Tỡnh hỡnh cung cấp

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 38 - 42)

I. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu ở Việt Nam

2.1.Tỡnh hỡnh cung cấp

2. Tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu

2.1.Tỡnh hỡnh cung cấp

Dệt may: số lượng doanh nghiệp trong ngành dệt may khỏ đụng đảo. Vào

cuối năm 2009, cả nước cú 3719 doanh nghiệp dệt may chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực may. Thụng tin từ hiệp hội dệt may Việt Nam cho thấy tham gia vào nền cụng nghiệp dệt may ở nước ta cú hầu hết cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong đú:

- Cỏc cụng ty cổ phần, trỏch nhiệm hữu hạn (TNHH) cú vốn của Nhà nước (ớt hơn 50%) chiếm 76%.

- Cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,5%.

- Số cụng ty nhà nước hoặc cổ phần nhưng cú vốn của Nhà nước (nhiều hơn 50%) chiếm 4,5%.

Nếu xột theo khu vực tập trung theo vựng miền, Đụng Nam Bộ là nơi cú nhiều doanh nghiệp dệt may nhất (58%), tiếp theo đến đồng bằng sụng Hồng (27%), cỏc khu vực cũn lại như trung du miền mỳi phớa Bắc, đồng bằng duyờn hải miền Trung hay đồng bằng sụng Cửu Long chỉ chiếm 15%.

Ngành cụng nghiệp dệt may khụng cú sự hiện diện của nhiều hóng lớn nờn chỉ mới cú một số thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam đó được người tiờu dựng trong và ngoài nước biết đến như Molis (Cụng ty dệt Phong Phỳ), Fhouse (Cụng ty may Phương éụng), Sanding (Cụng ty may Sài Gũn 2), Newera (Cụng ty may éức Giang), Ninomax, Nhà Bố, An Phước... Trong đú cụng ty may Việt Tiến, cụng ty May Nhà Bố là hai cỏi tờn thành cụng với nhiều thương hiệu được người tiờu dựng trong nước và nước ngoài ưa thớch. Những dũng sản phẩm thương hiệu của hai cụng ty này gồm sơ-mi, quần õu, cà-vạt dựng cho doanh nhõn, cụng sở, ỏo

32

thun, quần jean, ka-ki, vỏy, bộ thể thao, thắt lưng, mũ, sử dụng cho cụng sở, dạo phố. éồng thời, Việt Tiến và May Nhà Bố thực hiện mụ hỡnh mua quyền thương mại đối với một số thương hiệu nổi tiếng để thực hiện chiến lược đa dạng chủng loại sản phẩm và mở rộng phạm vi kinh doanh như Renta, Aoyama, Ann Taylor, Calvin Klei, San Sciaro, Manhattan, Novelty, Cavaldi. Cũn lại 90% doanh nghiệp vẫn đang hoạt động dưới hỡnh thức gia cụng cho đối tỏc thụng qua bờn trung gian.

Trong những năm qua đó cú 534 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài từ 28 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam với tổng vốn đăng kớ là 3,215 tỷ USD, trong đú Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… là những quốc gia cú lượng vốn đầu tư lớn nhất (Lệ Trần, 2008, “Thu hỳt đầu tư nước ngoài vào dệt may

- Những chuyển động tớch cực”). Số dự ỏn của cỏc nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ngành may, sau đú là ngành dệt, cuối cựng là phụ liệu. Điều này cũng dễ hiểu bởi Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm may mặc nờn cỏc nước tập trung đầu tư vào ngành này. Cũn ngành phụ liệu, xu hướng ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyờn vật liệu cho ngành dệt may nờn cỏc nhà đầu tư chưa tập trung mạnh vào lĩnh vực này vỡ lợi nhuận khụng cao bằng ngành may.

Biểu đồ 1: FDI vào ngành dệt may trong giai đoạn 2000-2009

33

Da giày: khi mới thành lập chỉ là một ngành kinh tế - kỹ thuật khiờm tốn, non trẻ trong nền kinh tế quốc dõn đến năm 1987 ngành da giày Việt Nam trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập. Toàn ngành hiện cú gần 800 doanh nghiệp sản xuất, cỏc cụng ty da giày được tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phũng, Hà Nội. Vào ngày 9/6/1990 hiệp hội da giày Việt Nam được thành lập là tổ chức liờn kết kinh tế - xó hội tự nguyện của cỏc nhà sản xuất kinh doanh, nghiờn cứu khoa học kỹ thuật và dịch vụ da giày thuộc mọi thành phần kinh tế đang hoạt động tại Việt Nam. Tới nay hiệp hội cú 187 thành viờn.

Sản phẩm trong ngành da giày phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu tuy nhiờn trong tổng khối lượng da giày xuất khẩu thỡ cú tới 70% là theo hỡnh thức gia cụng.

Lượng giày dộp mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài đều mang nhón mỏc của khỏch hàng như Nike, Adidas, Reebok hoặc thương hiệu của cỏc tập đoàn bỏn lẻ như Famous Footwear, K, Shoes. Việt Nam mới chỉ cú một số doanh nghiệp tạo dựng nhón hiệu riờng cú uy tớn trong nước như VINA Giày, Biti’s, Bita’s, Thượng Đỡnh, An Lạc, Thành Hưng… Cỏc sản phẩm chủ yếu là giày thể thao, giày nữ, giày vải; da thuộc; cặp, tỳi vớ, trong đú sản phẩm giày thể thao, giày nữ, giày vải được đỏnh giỏ là cú khả năng cạnh tranh hơn. Là một quốc gia xuất khẩu da giày lớn tuy nhiờn thị phần trong nước của ngành chỉ chiếm 50%, phần cũn lại đa số là từ người lỏng giềng khổng lồ Trung Quốc.

GCPM: là một ngành cú mức tăng trưởng cao qua cỏc năm so với những ngành kinh tế khỏc song cụng nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay chỉ đúng gúp một phần nhỏ trong toàn ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin và là con số quỏ ớt ỏi so với cụng nghiệp phần cứng.

Việt Nam hiện cú trờn 2800 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực phần mềm nhưng chỉ cú một số ớt là thực sự hoạt động. Theo ước tớnh cú khoảng 940 doanh nghiệp chớnh thức tham gia vào hoạt động GCPM với khoảng 48.000 nhõn sự. Hầu hết cỏc doanh nghiệp làm phần mềm là cỏc doanh nghiệp nhỏ, chỉ cú

34

khoảng 20 doanh nghiệp cú từ 100-500 nhõn viờn. Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) được thành lập thỏng 4/2002, đến nay quy tụ 171 doanh nghiệp phần mềm hàng đầu quốc gia. VINASA đại diện cho ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam, đó tham gia tớch cực vào cỏc tổ chức quốc tế như WITSA (Liờn minh CNTT thế giới), ASOCIO (Tổ chức cụng nghiệp điện toỏn chõu Á – chõu Đại Dương), cú quan hệ với cỏc tổ chức đại diện cụng nghệ phần mềm và CNTT của trờn 30 nước trờn thế giới. Cỏc doanh nghiệp GCPM lớn ở nước ta thường là đối tỏc của cỏc bạn hàng đến từ Nhật, Mỹ và Tõy Âu trong đú phải kể đến cỏc doanh nghiệp tiờu biểu như: TMA, PSV, FPT, Silkroad, Global Cybersoft… Bức tranh chung về cỏc doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam là đụng về số lượng nhưng xấu đều, tốt lỏi, tự phỏt: chỉ cú 5% trong tổng số doanh nghiệp khoảng hơn 40 doanh nghiệp nhưng quyết định tới 95% tổng doanh số phõn mềm và dịch vụ và quyết định gần như 100% doanh thu xuất khẩu phần mềm và dịch vụ. 95% doanh nghiệp cũn lại chỉ đúng gúp cú 5% tổng doanh thu (Chu Tiến

Dũng, 2009).

Vốn đầu tư tại cỏc doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT do tư nhõn và cỏc thành phần kinh tế phi nhà nước nắm giữ tuyệt đối. Điều này cho thấy mặc dự nhà nước rất quan tõm đưa cụng nghiệp phần mềm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhưng mới chỉ dừng lại ở chủ trương chớnh sỏch. Nhà nước chưa đúng vai trũ đầu tư xõy dựng cỏc đầu tầu và lực lượng nũng cốt, chủ lực để thực hiện mục tiờu đề ra, thả nổi cỏc doanh nghiệp phỏt triển tự phỏt. Trong khi đú cỏc ngành kinh tế quan trọng khỏc thỡ đều cú vai trũ của cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước, nhưng trong lĩnh vực sản xuất phần mềm thỡ khụng nhỡn thấy thành phần vốn đầu tư của nhà nước ở doanh nghiệp.

Xột về khớa cạnh chuẩn chất lượng, hiện tại Việt Nam cú 20 doanh nghiệp đạt cỏc chứng chỉ quản lý chất lượng quốc tế như CMM-5, CMM-4 hoặc CMM-3 và hơn 40 doanh nghiệp đó được cấp chứng chỉ ISO 9001 và ISO 27001(“Tổng

quan về ngành phần mềm Việt Nam nửa đầu 2009”, 2009, www.vinasa.org.vn).

35

trưởng cả về số lượng lẫn chất lượng nguồn lực để thực hiện được những dự ỏn ngày càng lớn cả về quy mụ và độ phức tạp.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 38 - 42)