Hàng da giày

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 31 - 36)

II. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và Ấn Độ

3. Hàng da giày

3.1 Da giày Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia xuất khẩu giày lớn nhất thế giới với sản lượng hàng năm lờn tới con số hơn 10 tỷ đụi, chiếm hơn 70% sản lượng giày trờn toàn thế giới. Trung Quốc hiện đang chiếm lĩnh thị phần thống trị tại cỏc thị trường lớn như 83,5% tại Mỹ, 64% tại EU. Khụng chỉ là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới mà vào năm 2008, Trung Quốc đó vượt mặt Mỹ trở thành quốc gia tiờu thụ giày dộp lớn nhất trờn thế giới với mức ước tớnh là mỗi người dõn nước này chỉ tiờu dựng trung bỡnh 2 đụi/người/năm. Adidas và Nike là hai hóng nước ngồi cú sản phẩm được ưa chuộng nhất tại Trung Quốc và tất nhiờn hai hóng này khụng thể bỏ qua cơ

25

hội lấy Trung Quốc vừa là nơi tiờu thụ, vừa là thị trường gia cụng cho hóng. Về mặt hàng dày thể thao, Nike chiếm 15,2% thị phần ở Trung Quốc, Adidas 13,6% đó vượt qua cả những tờn tuổi nội địa khỏc của Trung Quốc như Lining (9,5%), Anta (6,9%), Kappa (4,2%) hay Xtep (3,9%). Ngành cụng nghiệp giày dộp nước này chủ yếu tập trung ở tỉnh Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Thiờn Tõn và Zijiang trong đú lớn nhất là tỉnh Quảng Đụng với hơn 1200 nhà mỏy (Nhiều tỏc giả, 2009, “Footwear industry in China”). Sở dĩ nơi đõy tập trung nhiều nhà mỏy như vậy là do khu vực

này tập trung nguồn nguyờn liệu sẵn cú và ngành cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển. Kinh tế Quảng Chõu (thủ phủ của Quảng Đụng) đứng thứ 3 cả nước, sau Thượng Hải và Bắc Kinh, là một thành phố cụng nghiệp cú tớnh tổng hợp, thụng thương đối ngoại, cú cảng buụn bỏn với nước ngoài. Thế mạnh của Trung Quốc nằm ở yếu tố nguồn lao động rẻ, nắm bắt nhanh yếu tố khoa học cụng nghệ; sản phẩm hợp thời trang, đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng và chủ động được nguồn nguyờn liệu.

Một số kinh nghiệm của da giày Trung Quốc đú là:

- Chiến lược phự hợp cho sản phẩm: nhắc đến sản phẩm Trung Quốc người ta khụng thể khụng nhắc đến sự phong phỳ, đa dạng về mẫu mó kiểu dỏng. Cỏc thiết kế của Trung Quốc chinh phục được bất cứ tầng lớp khỏch hàng nào. Trung Quốc cú nhiều trung tõm thiết kế riờng đặt tại cỏc thành phố lớn như Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Đụng… Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc xỏc định được vị trớ của những thương hiệu mạnh từ Italia, Đức, Mỹ… trờn thị trường vốn đó cú từ lõu đời nờn cỏc sản phẩm của Trung Quốc khụng nhằm vào đối tượng người cú thu nhập cao và ưa thớch dựng hàng hiệu. Thay vào đú, họ hướng tới nhúm khỏch hàng cú thu nhập ở mức trung bỡnh. Sự lựa chọn khụn ngoan này làm cho da giày Trung Quốc cú thể len lỏi vào bất cứ nơi nào trờn thế giới vỡ đại bộ phận dõn cư vẫn là những người cú thu nhập trung bỡnh và dưới trung bỡnh.

- Đầu tư, phỏt triển nguồn nguyờn liệu: nguồn nguyờn liệu dồi dào của Trung Quốc khụng những đỏp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước mà cũn dư thừa để xuất khẩu sang cỏc nước khỏc trong đú Việt Nam chớnh là một thị trường nhập khẩu nguyờn phụ liệu của nước này. Cỏc đầu vào của ngành da giày gồm cú da và cỏc

26

thiết bị giả da, đế, cỏc nguyờn liệu phụ trợ như keo dỏn, chỉ khõu, cỳc, nhón hiệu, gút trong đú quan trọng nhất là chất liệu da. Chớnh phủ xỏc định được tầm quan trọng của ngành da thuộc được sử dụng để sản xuất giày dộp, quần ỏo, tỳi xỏch và nhiều vật dụng khỏc phục vụ đời sống con người cho nờn từ lõu chế biến da là ngành kinh tế cơ bản với lịch sử lõu đời như cỏc ngành dệt may và thực phẩm của Trung Quốc. Ngành da cú liờn quan chặt chẽ với ngành chăn nuụi, đồng thời là một ngành chế biến tỏi chế quan trọng. Trung Quốc tạo điều kiện cho cỏc nhà mỏy liờn kết với hoạt động chăn nuụi ở cỏc hợp tỏc xó. Chớnh phủ dành nhiều ưu đói về vốn, tớn dụng cho chủ trang trại để họ cú cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy, hoạt động chăn nuụi – sản xuất nguyờn liệu luụn được đảm bảo nguồn cung, diễn ra một cỏch liờn tục. Hiện ngành da thuộc của Trung Quốc cung cấp việc làm cho 5 triệu người mỗi năm, đú là chưa kể 11 triệu việc làm ở cỏc ngành cú liờn quan, và cú thể tạo thờm 500.000 việc làm mới mỗi năm cho cỏc khu vực nụng thụn. Ngoài ra, ngành da thuộc cú thể tạo thờm thu nhập ngoại tệ 39 tỷ USD mỗi năm cho Trung Quốc, đứng đầu trong lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ.

3.2 Da giày Ấn Độ

Từ những năm 2000 đổ lại, Ấn Độ mới bắt đầu cú vị trớ trờn thị trường ngành da giày. Song vào năm 2009 mới đõy, Ấn Độ đó là nhà xuất khẩu da giày lớn thứ hai trờn thế giới chỉ sau Trung Quốc. Hàng năm quốc gia này sản xuất được 2,2 tỷ đụi giày, chiếm 16% khối lượng sản xuất toàn thế giới. Khỏch hàng chớnh của Ấn Độ gồm cú: EU (63%), Mỹ (12%), Hồng Kụng (10%), Úc (1,5%) và cỏc quốc gia cũn lại (13,5%) (Nhiều tỏc giả, 2009, “Indian Footwear Industry Overview”). Cụng nghiệp da thuộc là nũng cốt cho sự phỏt triển của da giày Ấn Độ. Khụng chỉ là quốc gia xuất khẩu cỏc sản phẩm từ da nổi tiếng, Ấn Độ cũn được biết đến là thị trường gia cụng cho cỏc thương hiệu danh tiếng trờn thế giới như Florsheim, Nunn Bush, Stacy Adams, Gabor, Clarks, Nike, Reebok, Ecco, St Michaels. Ngoài ra, cỏc chuỗi cửa hàng bỏn lẻ toàn cầu muốn tỡm kiếm cho mỡnh những sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ cả hợp lý thỡ khụng thể bỏ qua Ấn Độ. Ngành cụng nghiệp của nước này tạo được chỗ đứng trờn thị trường bởi vỡ nắm bắt nhanh nhạy những xu thế, tiờu chuẩn và đũi hỏi của khỏch hàng trờn thị trường thế giới. Điểm khỏc biệt khỏc của Ấn Độ

27

là tạo ra nhiều sản phẩm cho nam giới trong khi cỏc nhà sản xuất khỏc chủ yếu nhằm vào đối tượng nữ giới. Về nguồn nguyờn liệu, Ân Độ đỏp ứng được 90% nhu cầu sản xuất và chỉ phải nhập khẩu 10% (Nhiều tỏc giả, 2009, “Indian Footwear Industry Overview”). Ấn Độ sử dụng sỏng tạo cỏc chất liệu giả da như cao su, nhựa,

PVC…trong cỏc sản phẩm sandals cho tiờu dựng nội địa. Thị trường nội địa của Ấn Độ cũng rất dồi dào khi mà mức sống và thúi quen tiờu dựng của người Ấn Độ đó cú nhiều thay đổi. Đi lờn từ hỡnh thức lao động thủ cụng, cho đến nay ngành da giày của Ấn Độ đó phỏt triển hiện đại hơn rất nhiều lần. Phần lớn cỏc nhà mỏy da giày của Ấn Độ đó đạt tiờu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 hoặc chứng chỉ SA 8000. Cỏc trang thiết bị của Ấn Độ được trang bị thờm bộ phận kiểm tra hàm lượng cỏc loại nguyờn liệu đến từ cỏc quốc gia tiờn tiến như Anh, Đức…

Từ những giới thiệu cơ bản về ngành da giày của Ấn Độ, cú thể rỳt ra một số bài học cho Việt Nam như sau:

- Đầu tư đỳng hướng cho phỏt triển nguồn nguyờn liệu: Chớnh phủ đó sớm

nhận ra được thế mạnh của quốc gia với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào nờn đó xõy dựng nhiều cơ sở sản xuất nguyờn liệu cú chất lượng, đặc biệt là cỏc nhà mỏy sản xuất da thuộc lớn như Welts, Heels, Boxes, Insoles. Cỏc nhà mỏy hỗ trợ được xõy dựng lõn cận cỏc nhà mỏy sản xuất chớnh tạo thuận lợi trong việc luõn chuyển nguyờn phụ liệu. Mới đõy, khu cụng viờn da thuộc nằm trong khu kinh tế đặc biệt ở Chennai đó đi vào hoạt động, cung cấp cho 25 dõy chuyền sản xuất của cỏc nhà mỏy với cụng suất 250.000 đụi mỗi ngày.

- Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại: hàng năm trung bỡnh cỏc nhà sản xuất ở Ấn

Độ trớch ra 5% doanh thu để cải tiến mỏy múc thiết bị (trong khi ở Việt Nam hiện nay chỉ là 0,2-0,3%). Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Ấn cũn dành nhiều sự quan tõm cho ngành cụng nghiệp da giày ở Ấn Độ thụng qua việc hỗ trợ, kờu gọi đầu tư cho ngành. Đỏng kể cú chương trỡnh “Chớnh phủ - Tư nhõn – Hội cụng ty” (Public – Private – Partnership) để kờu gọi đầu tư nước ngoài. Nhờ sự quan tõm đỳng mực cho hệ thống cơ sở vật chất mà cỏc sản phẩm da giày của nước này đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn quốc tế và chinh phục được những thị trường khú tớnh như EU, Hồng Kụng, Australia…

28

- Theo kịp xu thế thời trang của thế giới: cỏc nhà xuất khẩu của Ấn Độ đều cú

những trung tõm sản xuất thời trang riờng. Cỏc trung tõm thiết kế ở Ấn Độ như: viện nghiờn cứu da giày, viện phỏt triển thiết kế da giày, trung tõm thiết kế quốc gia thường xuyờn hỗ trợ cho cỏc trung tõm riờng của doanh nghiệp cho nờn sản phẩm của Ấn Độ khụng những cú chất lượng tốt mà cũn rất bắt mắt, theo kịp xu thế thời trang trờn thế giới. Hằng năm, ủy ban xuất khẩu da giày của Ấn Độ khuyến khớch cỏc nhà thiết kế trẻ gia nhập vào vào đội ngũ hựng hậu này qua cỏc cuộc thi và vinh danh họ với những phần thưởng xứng đỏng. Điểm đặc biệt khỏc của sản phẩm da giày Ấn Độ là tập trung vào phõn đoạn thị trường nam giới với 60% trong tổng số sản phẩm làm ra dành cho nam giới, 31% nữ giới và 9% cho trẻ em ( Nhiều tỏc giả,

2009, “Indian Footwear Industry Overview”). Chớnh điều này đó tạo nờn một vị trớ

riờng cho cỏc sản phẩm da giày Ấn Độ khi mà đại đa số cỏc thương hiệu từ nhỏ tới lớn trờn thế giới đều hướng tới nhúm khỏch hàng là nữ giới.

29

CHƢƠNG II:

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HÀNG GIA CễNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)