Kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 62 - 64)

II. Thực trạng sản xuất hàng gia cụng

3. Kim ngạch xuất khẩu

Tớnh đến trước năm 2009 là năm khủng hoảng kinh tế lan rộng, kim ngạch xuất khẩu trong 3 mặt hàng của Việt Nam đều tăng. Cỏc sản phẩm da giày, dệt may và phần mềm vẫn duy trỡ tỷ lệ gia cụng cao. Số liệu sau đõy thể hiện cho điều đú:

Bảng 7: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia cụng hàng dệt may qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch XK Tỷ lệ gia cụng Kim ngạch từ gia

cụng 2005 4838 85% 4112.3 2006 5927 83% 4919.5 2007 7780 79% 6146 2008 9130 65% 5934.5 2009 9108 59% 5374

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ trang web của Hiệp hội dệt may Việt Nam và của Vũ Ngọc Lan (2008)

56

khỏ cao trong giai đoạn 2005-2008, mức tăng thấp nhất là 17% và cao nhất là từ năm 2007-2008, tăng đến hơn 31%. Trong năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế nờn kim ngạch của ngành cú bị giảm so với năm 2008 và khụng đạt được mục tiờu đề ra, tuy nhiờn mức giảm này được đỏnh giỏ là khụng quỏ nghiờm trọng. Tỷ lệ gia cụng cú giảm qua cỏc năm song đõy vẫn là một mức cao, tất cả đều trờn 50%. Vỡ vậy thực tế giỏ trị gia tăng do ngành dệt may mang lại cũn thấp. Trong năm 2010 này, cỏc chuyờn gia trong ngành dệt may dự đoỏn tỷ lệ gia cụng sẽ giảm bởi cỏc lý do: thứ nhất trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế giỏ nguyờn liệu rẻ hơn do cầu giảm, thứ hai khi giỏ bắt đầu xuống và nhu cầu tiờu thụ thấp hơn thỡ những nhà cung cấp họ cũng năng động hơn, họ tớch cực hơn và họ chào mời nhiều hơn, chớnh vỡ vậy cỏi đú cũng tạo một lợi thế để giỳp cho doanh nghiệp cú thể tăng được một phần tỷ lệ về FOB.

Bảng 8: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia cụng hàng da giày qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch XK Tỷ lệ gia cụng Kim ngạch từ gia cụng

2005 3000 80% 2400

2006 3590 76% 2728.5

2007 3960 72% 2851.2

2008 4800 75% 3600

2009 4100 65% 2665

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ trang web của Hiệp hội da giày Việt Nam và của Nguyễn Đăng Hào (2009)

Nhỡn vào bảng số liệu, giai đoạn 2005-2008 cú mức tăng nhanh nhất là vào năm 2008 với 21,2%. Bảng số liệu cũng chỉ ra rằng trong năm 2009, ngành da giày đạt kim ngạch xuất khẩu gần 4,1 tỷ USD giảm 13% so với năm 2008. Sự sụt giảm này chủ yếu do xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ đạt khoảng 1,1 tỷ USD so với con số 1,5 tỷ USD vào năm 2008. Với thị trường EU, kim ngạch năm 2009 cú giảm đi 0,1 tỷ USD so với năm 2008 đồng thời tỷ lệ gia cụng cũng giảm đi so với năm trước đú. Trong năm nay, mục tiờu ngành da giày đặt ra là 6,2 tỷ USD, trong đú tỷ lệ gia cụng giảm xuống cũn 60%.

57

Đơn vị: Triệu USD

Doanh thu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số 250 360 498 680 880

Nội địa 180 255 318 312 550

GCPM 70 105 180 368 330

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ cỏc bài viết của văn phũng Vinasa (2009)

Bắt đầu được xuất khẩu vào thời điểm được coi là khỏ muộn so với cỏc quốc gia như Thỏi Lan, Trung Quốc tuy nhiờn ngành GCPM ở Việt Nam được đỏnh giỏ là cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao. Ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam đó phỏt triển với tốc độ khoảng 40% trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2007 và con số này đó giảm xuống dưới 20% trong năm 2008, chủ yếu do ảnh hưởng những biến động của suy thoỏi kinh tế thế giới. Năm 2009 được nhận định là một năm ảm đạm đối với ngành GCPM của nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, chẳng hạn như FPT Software cho biết doanh thu của cụng ty năm nay chỉ tăng khoảng 1% đạt 42,2 triệu USD, tăng rất ớt so với doanh thu 41,9 triệu USD cụng ty này đó đạt được trong năm 2008. Tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra với một loạt cụng ty GCPM từ lớn như TMA Solutions, Tinh Võn, Vietsoftware đến những cụng ty nhỏ hơn như Run Systems. Ba đối tỏc chớnh của ngành cụng nghiệp phần mềm nước ta là Bắc Mỹ, Nhật Bản và EU. Trong năm 2010 này, Việt Nam sẽ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào thị trường gần hơn ở chõu Á như Nhật Bản hay Hàn Quốc.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 62 - 64)