Cơ cấu sản phẩm phần mềm của Việt Nam năm 2009

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 57)

Nguồn: Bỏo cỏo “Một vài khớa cạnh về bức tranh cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ phần mềm Việt Nam 2009”

Nhỡn vào biểu đồ ta thấy trong cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Việt Nam phần mềm ứng dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 67%, tiếp theo đú là phần mềm lập trỡnh 25%, phần mềm hệ thống khiờm tốn nhất với chỉ 8%. Điều này cũng dễ hiểu bởi vỡ hiện nay, Mỹ là quốc gia thõu túm đại đa số phần mềm hệ thống trờn toàn cầu. Bảng 6: Một số loại phần mềm ứng dụng chủ yếu Loại sản phẩm phần mềm Tỷ trọng trong phần mềm ứng dụng Kế toỏn tài chớnh 33.50% Quản trị cơ sở dữ liệu 19% Mạng cộng tỏc 21.80% Quản lý chung 25.70%

Nguồn: Bỏo cỏo “Một vài khớa cạnh về bức tranh cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ phần mềm Việt Nam 2009”

51

Xuất hiện với tư cỏch là một nước GCXK, hàng húa từ Việt Nam được đưa ra nước ngoài thụng qua cỏc con đường chủ yếu là gia cụng cho nhà sản xuất nước đú hoặc gia cụng chuyển tiếp nhờ một quốc gia thứ ba hoặc gắn thương hiệu bởi cỏc tập đoàn bỏn lẻ. Từ đõy hàng húa được phõn phối tới hệ thống cỏc siờu thị, cửa hàng ở nước ngoài và trực tiếp đến tay người tiờu dựng.

Sơ đồ 1: Phƣơng thức lƣu chuyển hàng gia cụng

2.1 Thị trường hàng dệt may

Hàng dệt may Việt Nam đó cú mặt ở nhiều nơi trờn thế giới. Ngồi Mỹ, EU, Nhật Bản là cỏc thị trường chớnh thỡ cỏc sản phẩm của chỳng ta đó cú mặt ở cỏc những quốc gia vốn được xem cú thế mạnh về dệt may như Thỏi Lan, Indonesia, Hồng Kụng, Trung Quốc, Philipin hay như ở những quốc gia xa xụi như Ả-rập-xờ- ỳt, Nam Phi, Ucraina…

Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trƣờng hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Nhà sản xuất Việt Nam

Nhà sản xuất nƣớc ngoài Quốc gia thứ 3

(Đài Loan, Singapore, Hồng Kụng, Đức…)

Cỏc cụng ty bỏn lẻ và cửa hàng nhỏ

Ngƣời tiờu dựng nƣớc ngoài

52

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ bỏo cỏo của Vũ Ngọc Lan (2008) và thống kờ của hiệp hội dệt may Việt Nam (2009)

Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thành viờn chớnh thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ngày càng phỏt triển. Trong đú, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu chớnh của dệt may Việt Nam, chiếm 54% tổng kim ngạch trong đú gia cụng chiếm 70%. EU với khoảng 33% nhưng trong đú 80% là hàng gia cụng. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu tăng lờn rất nhanh, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU cũng gặp khụng ớt những khú khăn do thiếu bạn hàng tiờu thụ trực tiếp, khụng ký được hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với cỏc bạn hàng EU. Phần gia cụng cho cỏc nước khỏc (khụng thuộc ASEAN) xuất sang EU thỡ khụng được hưởng ưu đói thuế quan dành cho Việt Nam. Số lượng hàng húa EU dành cho Việt Nam cũn quỏ thấp so với nhiều nước và khu vực (chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10% - 20% của cỏc nước ASEAN). Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống như ỏo Jackột, ỏo sơ mi và quần tõy (Nguyệt Quế, 2009, “Xuất khẩu hàng húa

Việt Nam vào thị trường EU”). Thị trường Nhật Bản đứng thứ ba với con số khiờm

tốn hơn 8,5% và 90% hàng húa vào thị trường này là hàng gia cụng. Sở dĩ tỷ lệ gia cụng hàng húa vào thị trường này lại lớn như vậy vỡ Nhật Bản chỉ ỏp dụng mức thuế 0% cho hàng dệt may nếu cỏc doanh nghiệp trong nước phải đỏp ứng được hai yờu cầu là hàng húa phải được sản xuất, gia cụng tại Việt Nam và nguồn gốc xuất xứ

53

nguyờn vật liệu phải từ Việt Nam, Nhật, ASEAN, trừ 4 nước Indonesia, Philippine, Campuchia, Thỏi Lan.

2.2 Thị trường hàng da giày

Kể từ năm 2000 trở đi, da giày của Việt Nam ngày càng mở rộng mức độ ảnh hưởng của mỡnh với thị trường thế giới. Thị trường chớnh của da giày Việt Nam theo thứ tự lần lượt là EU, Mỹ, Nhật Bản và cỏc thị trường khỏc. Cụ thể trong EU, cỏc quốc gia như Anh, Đức, Bỉ, Hà Lan, Phỏp và í là những đối tỏc chớnh của chỳng ta.

Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trƣờng ngành da giày (%)

Nguồn: Hiệp hội da giày Việt Nam (2009)

Biểu đồ cũng chỉ ra mức độ tương quan giữa cỏc thị trường cũng cú nhiều thay đổi khi tỷ trọng hàng da giày Việt Nam sang EU giảm qua cỏc năm cũn sang thị trường Mỹ lại cú xu hướng tăng. Lý do là bởi vỡ vào năm 2005, EU đó điều tra và ỏp đặt mức thuế chống bỏn phỏ giỏ lờn mặt hàng giày mũi da của Việt Nam khiến lượng sản phẩm vào thị trường này bị giảm sỳt. Trong thời gian những năm gần đõy, da giày Việt Nam vào cỏc thị trường khỏc cũng tăng lờn đỏng kể từ mức

54 14% năm 2005 lờn 23% năm 2009.

2.3 Thị trường hàng gia cụng phần mềm

Sản phẩm phần mềm của Việt Nam đó được xuất đi rất nhiều thị trường. Cỏc thị trường lớn của GCPM Việt Nam hiện nay là Bắc Mỹ, Nhật Bản, EU.

Biểu đồ 6: Cỏc thị trƣờng xuất khẩu gia cụng phần mềm Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ bỏo cỏo của Chu Tiến Dũng (2009) và văn phũng Vinasa (2009)

Bắc Mỹ (đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ) được xem là những đối tỏc tự nhiờn, phỏt triển ngay từ đầu những năm 1997 khi mà Việt Nam bắt đầu xuất khẩu phần mềm. Sau nhiều năm im ắng so với thị trường Nhật Bản và Bắc Mỹ, vào năm 2008 đỏnh dấu những bước tiến đầu tiờn cho định hướng mới của cỏc doanh nghiệp phần mềm Việt Nam bằng việc thõm nhập thị trường chõu Âu. Khởi đầu là việc Chớnh phủ Đan Mạch tài trợ cho VINASA dự ỏn nõng cao năng lực hoạt động trong 3 năm 2008 – 2011, tiếp đú là đồn doanh nghiệp phần mềm tham dự Triển lóm CNTT lớn nhất thế giới tại CeBIT (Đức) và giành được cỏc hợp đồng. Đến thỏng 11/2008 Đại sứ quỏn Phần Lan và VINASA phối hợp tổ chức đoàn doanh nghiệp phần mềm sang Phần Lan hứa hẹn nhiều cơ hội hợp tỏc mới với thị trường Bắc Âu. Nhật Bản cú vị trớ chiến lược đối với ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam ở những khớa cạnh: là thị trường xuất khẩu chớnh, đối tỏc chuyển giao cụng nghệ và giỳp nõng cao năng lực của cỏc doanh nghiệp phần mềm nội địa, đồng thời là khỏch hàng lõu dài

55

của ngành này. Tuy nhiờn thị phần của Việt Nam hiện chỉ là 0,5%, rất nhỏ bộ so với Trung Quốc (85%) và Ấn Độ (khoảng 14%). Tại cỏc thị trường này, Việt Nam đang vấp phải sự canh tranh khốc liệt từ Trung Quốc, Ấn Độ, Philipin cú ưu thế vượt trội hơn về nguồn lực, trỡnh độ tiếng Anh. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp nước ta đang tỡm cỏch mở rộng thị trường bằng việc hướng tới cỏc thị trường trong khu vực chõu Á như Hàn Quốc, Singapore…

Qua cỏc phõn tớch trờn cú thể thấy rằng Mỹ, EU và Nhật Bản là cỏc thị trường chớnh của Việt Nam trong cả ba mặt hàng. Việc xõm nhập vào thị trường Mỹ và Nhật Bản đó thuận lợi hơn rất nhiều so với trước đõy sau một loạt hiệp định thương mại được ban hành. Trong khi đú việc tạo dựng chỗ đứng tại EU khú khăn hơn do EU đang ỏp dụng hạn ngạch với mặt hàng dệt may và da giày của Việt Nam, bờn cạnh đú xu hướng tiờu dựng hàng nội khối đang trở nờn phổ biến hơn tại khu vực này. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng khối lượng xuất khẩu sang cỏc thị trường này.

3. Kim ngạch xuất khẩu

Tớnh đến trước năm 2009 là năm khủng hoảng kinh tế lan rộng, kim ngạch xuất khẩu trong 3 mặt hàng của Việt Nam đều tăng. Cỏc sản phẩm da giày, dệt may và phần mềm vẫn duy trỡ tỷ lệ gia cụng cao. Số liệu sau đõy thể hiện cho điều đú:

Bảng 7: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia cụng hàng dệt may qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch XK Tỷ lệ gia cụng Kim ngạch từ gia

cụng 2005 4838 85% 4112.3 2006 5927 83% 4919.5 2007 7780 79% 6146 2008 9130 65% 5934.5 2009 9108 59% 5374

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ trang web của Hiệp hội dệt may Việt Nam và của Vũ Ngọc Lan (2008)

56

khỏ cao trong giai đoạn 2005-2008, mức tăng thấp nhất là 17% và cao nhất là từ năm 2007-2008, tăng đến hơn 31%. Trong năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế nờn kim ngạch của ngành cú bị giảm so với năm 2008 và khụng đạt được mục tiờu đề ra, tuy nhiờn mức giảm này được đỏnh giỏ là khụng quỏ nghiờm trọng. Tỷ lệ gia cụng cú giảm qua cỏc năm song đõy vẫn là một mức cao, tất cả đều trờn 50%. Vỡ vậy thực tế giỏ trị gia tăng do ngành dệt may mang lại cũn thấp. Trong năm 2010 này, cỏc chuyờn gia trong ngành dệt may dự đoỏn tỷ lệ gia cụng sẽ giảm bởi cỏc lý do: thứ nhất trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế giỏ nguyờn liệu rẻ hơn do cầu giảm, thứ hai khi giỏ bắt đầu xuống và nhu cầu tiờu thụ thấp hơn thỡ những nhà cung cấp họ cũng năng động hơn, họ tớch cực hơn và họ chào mời nhiều hơn, chớnh vỡ vậy cỏi đú cũng tạo một lợi thế để giỳp cho doanh nghiệp cú thể tăng được một phần tỷ lệ về FOB.

Bảng 8: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia cụng hàng da giày qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch XK Tỷ lệ gia cụng Kim ngạch từ gia cụng

2005 3000 80% 2400

2006 3590 76% 2728.5

2007 3960 72% 2851.2

2008 4800 75% 3600

2009 4100 65% 2665

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ trang web của Hiệp hội da giày Việt Nam và của Nguyễn Đăng Hào (2009)

Nhỡn vào bảng số liệu, giai đoạn 2005-2008 cú mức tăng nhanh nhất là vào năm 2008 với 21,2%. Bảng số liệu cũng chỉ ra rằng trong năm 2009, ngành da giày đạt kim ngạch xuất khẩu gần 4,1 tỷ USD giảm 13% so với năm 2008. Sự sụt giảm này chủ yếu do xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ đạt khoảng 1,1 tỷ USD so với con số 1,5 tỷ USD vào năm 2008. Với thị trường EU, kim ngạch năm 2009 cú giảm đi 0,1 tỷ USD so với năm 2008 đồng thời tỷ lệ gia cụng cũng giảm đi so với năm trước đú. Trong năm nay, mục tiờu ngành da giày đặt ra là 6,2 tỷ USD, trong đú tỷ lệ gia cụng giảm xuống cũn 60%.

57

Đơn vị: Triệu USD

Doanh thu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số 250 360 498 680 880

Nội địa 180 255 318 312 550

GCPM 70 105 180 368 330

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ cỏc bài viết của văn phũng Vinasa (2009)

Bắt đầu được xuất khẩu vào thời điểm được coi là khỏ muộn so với cỏc quốc gia như Thỏi Lan, Trung Quốc tuy nhiờn ngành GCPM ở Việt Nam được đỏnh giỏ là cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao. Ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam đó phỏt triển với tốc độ khoảng 40% trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2007 và con số này đó giảm xuống dưới 20% trong năm 2008, chủ yếu do ảnh hưởng những biến động của suy thoỏi kinh tế thế giới. Năm 2009 được nhận định là một năm ảm đạm đối với ngành GCPM của nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, chẳng hạn như FPT Software cho biết doanh thu của cụng ty năm nay chỉ tăng khoảng 1% đạt 42,2 triệu USD, tăng rất ớt so với doanh thu 41,9 triệu USD cụng ty này đó đạt được trong năm 2008. Tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra với một loạt cụng ty GCPM từ lớn như TMA Solutions, Tinh Võn, Vietsoftware đến những cụng ty nhỏ hơn như Run Systems. Ba đối tỏc chớnh của ngành cụng nghiệp phần mềm nước ta là Bắc Mỹ, Nhật Bản và EU. Trong năm 2010 này, Việt Nam sẽ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào thị trường gần hơn ở chõu Á như Nhật Bản hay Hàn Quốc.

III. Đỏnh giỏ chung

1. Những kết quả và thành tựu đó đạt được

* Gia cụng và hoạt động xuất khẩu tăng lờn nhanh chúng

Dựa vào số liệu đó phõn tớch ở phần trờn cú thể thấy, qua cỏc năm kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng với mức độ cao, cao nhất là ngành gia cụng phần mềm với mức 40-50%/năm. Hoạt động gia cụng trong cỏc mặt hàng này đưa lại vị thế cao cho Việt Nam, cụ thể dệt may và da giày thuộc nhúm 5 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, GCPM thuộc top 10 quốc gia hấp dẫn nhất về GCPM do tập đoàn tư vấn AT Kearney (Hoa Kỳ) cụng bố năm 2009. Với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, năm 2010 tiếp tục được kỳ vọng sẽ là năm tăng trưởng đối với cỏc ngành trờn.

58

đối tỏc và tiến hành cỏc hoạt động đầu tư

Ngành dệt may cú 18,5% số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, ngành da giày cú 16,5% cú vốn đầu tư nước ngoài 100% hoặc liờn doanh. Dệt may thu hỳt được nhiều tờn tuổi cú tiếng trờn thế giới từ cỏc quốc gia như Anh, Mỹ, í, Phỏp chọn làm thị trường gia cụng sản phẩm cho mỡnh, trong đú đỏng chỳ ý là việc doanh nghiệp Việt Tiến hay An Phước được trực tiếp sản xuất và gắn tờn sản phẩm của mỡnh cựng với thương hiệu nước ngoài. Thụng qua việc hợp tỏc dưới nhiều hỡnh thức với cỏc đối tỏc nước ngồi, chất lượng giày dộp Việt Nam đó cú bước tiến nhảy vọt khi những sản phẩm mang nhón hiệu nổi tiếng của cỏc cụng ty hàng đầu thế giới như Nike, Reebok, Adidas, Bata, Fila... đó được sản xuất và xuất khẩu từ Việt Nam và cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú đủ khả năng sản xuất và cung cấp cho thị trường thế giới những sản phẩm cú chất lượng, đỏp ứng được thị hiếu của từng thị trường. Trong lĩnh vực phần mềm, nhiều tập đồn hàng đầu của Nhật và Mỹ đó chọn Việt Nam làm nơi đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở GCPM. Đỏng chỳ ý phải kể đến IBM với dự ỏn hơn 1 tỷ USD vào khu cụng nghệ cao ở Thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc dự ỏn của người khổng lồ Microsoft, Hitachi, NEC, Fujitsu… Sự lựa chọn của cỏc cụng ty quốc tế lớn cú ý nghĩa rất to lớn với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài việc tăng doanh thu, tạo việc làm thỡ nú cũn giỳp chỳng ta từng bước tiếp cận với cụng nghệ cao, kỹ thuật mới, hoàn thiện sản phẩm để làm tiền đề cho việc tự mỡnh sản xuất được những thương hiệu Việt ra bờn ngoài thế giới.

* Vượt trội về yếu tố giỏ cả sản phẩm và chi phớ lao động so với cỏc quốc gia

khỏc

Ngày 5/6/2009, tổ chức Xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đó thụng bỏo kết quả điều tra lần thứ 19 về chi phớ đầu tư của cỏc nước. Trong đú, Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú chi phớ đầu tư thấp nhất trong khu vực và trờn thế giới.

Cụ thể, tiền lương trả cho nhõn cụng, cước phớ điện thoại, phớ điện nước, phớ thuờ đất cụng nghiệp… ở Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh so với cỏc nước lỏng giềng như: Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia... Cuộc điều tra cho thấy, mức lương mà cỏc cụng ty Nhật Bản tại Việt Nam trả cho cụng nhõn thấp hơn rất nhiều

59

chỉ (bằng khoảng từ 30-60%) so với cỏc cụng ty Nhật tại Thỏi Lan, Trung Quốc… Tớnh đến thỏng 12/2009, trung bỡnh cụng nhõn tại Hà Nội được trả 95,8 USD/ thỏng, trong khi đú cụng nhõn tại thành phố Bắc Kinh, Đại Liờn (Trung Quốc), Bangkok (Thỏi Lan), Kuala Lumpur ( Malaysia), Jakarta (Indonesia) lần lượt được trả là 286,7 USD/ thỏng; 145,5 USD/ thỏng; 241,1 USD/ thỏng; 290,5 USD/ thỏng,

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 57)