Gia cụng phần mềm Trung Quốc

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 28 - 31)

II. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và Ấn Độ

2. Gia cụng phần mềm

2.2. Gia cụng phần mềm Trung Quốc

Trong những năm gần đõy, Trung Quốc luụn được cỏc nhà phõn tớch xếp sau Ấn Độ trong lĩnh vực GCPM. Ngành cụng nghiệp phần mềm của Trung Quốc chỉ thực sự phỏt triển khi kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2001-2005) ra đời, thể hiện một chiến lược rất rừ ràng của Chớnh phủ cho ngành phần mềm, đú là chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển ngành phần mềm với kỳ vọng cú thể cạnh tranh được với thành cụng của Ấn Độ. Theo một bỏo cỏo Tập đoàn dữ liệu IDC, doanh thu của thị trường GCPM của Trung Quốc tăng gấp năm lần trong 5 năm qua. Năm 2006, thị trường gia cụng của Trung Quốc tiếp tục phỏt triển nhanh, đạt giỏ trị 1,4 tỷ USD, tăng 48 % so với cựng kỳ năm trước; mức tăng trưởng doanh thu từ GCPM của Trung Quốc bỡnh quõn là 38 %/năm suốt 5 năm từ 2002-2006. Mặc dự 2008 là một năm biến động

22

của kinh tế thế giới do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi toàn cầu nhưng doanh thu từ GCPM của Trung Quốc vẫn tăng trưởng 39% so với năm 2007, đạt 14,2 tỷ USD. Năm 2009 mức tăng trưởng khụng cao bằng năm trước đú, nhưng con số 18,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu cũng thực sự rất ấn tượng (Anh Tuấn, 2010, “Kinh nghiệm gia cụng phần mềm của Trung Quốc”). Cỏc thành phố được đỏnh giỏ cú

hoạt động gia cụng phần mềm phỏt triển tại Trung Quốc gồm cú Thượng Hải, Bắc Kinh, Thõm Quyến, Đại Liờn và Tuyền Chõu. Bờn cạnh cỏc nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu như Accenture, ACS, EDS, AT&T, Wipro, Infosys… cũn cú cỏc nhà cung cấp dịch vụ địa phương như Augmentum, Bleum, Dextrys và Neusoft gần đõy cũng được biết đến như cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ trờn phạm vi toàn cầu. Ngoài giỏ lao động rẻ, cỏc yếu tố thỳc đẩy sự tăng trưởng ngành GCPM ở Trung Quốc là sự thụng thoỏng của cỏc quy định và thủ tục, sự đầu tư lớn vào giỏo dục cụng nghệ, tiến bộ trong việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ thống tiờu chuẩn CNTT cốt lừi, và sự bựng nổ của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy cú những bước tăng trưởng đầy ấn tượng, Trung Quốc vẫn khụng ngừng củng cố năng lực của lực lượng lao động, nhất là về khả năng Anh ngữ, kỹ năng quản lý dự ỏn và kinh nghiệm cạnh tranh với Ấn Độ trờn thị trường toàn cầu.

Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phỏt triển lĩnh vực GCPM:

 Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng: theo xu hướng chung của thế giới trong những năm qua, một loạt những hoạt động, chớnh sỏch của Trung Quốc được đề ra để phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm núi riờng và GCPM, trong đú nổi bật là việc xõy dựng hàng loạt cỏc thành phố trở thành những khu cụng nghiệp phần mềm. Chớnh phủ sử dụng vốn trong nước và huy động vốn nước ngoài đầu tư hệ thống trang thiết bị, cỏc khu cụng viờn phần mềm và mạng lưới giao thụng cho cỏc thành phố này. Tớnh đến năm 2009, Bộ Thụng tin cụng nghiệp đó ghi nhận cỏc thành phố bao gồm Bắc Kinh, Thượng Hải, Đại Liờn, Thành Đụ, Tõy An, Tế Nam, Hàng Chõu, Trường Sa, Nam Kinh và Zhuhai là những thành phố cụng nghiệp phần mềm đạt tiờu chuẩn quốc tế. 6 thành phố gồm Thượng Hải, Bắc Kinh, Thõm Quyến, Đại Liờn, Quảng Chõu và Thành Đụ lọt vào danh sỏch

23

50 thành phố dẫn đầu trờn thế giới về GCPM. Trung Quốc hiện cú một số khu cụng viờn phần mềm lớn nằm ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Hồng Kụng. Đặc biệt cụng viờn cụng nghệ và khoa học Zhonguancun tại Bắc Kinh được vớ như thung lũng Silicon của Trung Quốc và như là sõn sau của IBM hay Microsoft. Sự chuyờn mụn húa cho cỏc thành phố này đó làm tăng uy tớn cho GCPM Trung Quốc và quốc gia này hiện là quốc gia cú nhiều thành phố dẫn đầu về GCPM hơn cả. Hiện nay, Trung Quốc sở hữu mạng lưới viễn thụng lớn nhất trờn thế giới về cả mặt : năng lực mạng lưới và số người đăng ký thuờ bao. Sự hội tụ của băng thụng rộng mạng lưới viễn thụng, mạng lưới truyền hỡnh kỹ thuật số, mạng Internet, mạng 3G tạo nhiều cơ hội cho sự phỏt triển ngành GCPM của nước này. Chỉ riờng mạng Internet, cỏc chuyờn gia ước tớnh sẽ đạt 33% nhu cầu của toàn thế giới vào năm 2012, đồng thời thị trường truyền hỡnh di động được dự bỏo tăng trưởng trờn 33% đạt mức 3 tỷ NDT vào cuối năm 2011 (Anh Tuấn, 2010, “Kinh nghiệm gia cụng phần mềm của Trung Quốc”).

 Chớnh sỏch quản lý đỳng đắn: kế hoạch 5 năm lần thứ 10 của Trung Quốc giai đoạn 2001-2005 đó khởi đầu cho sự phỏt triển của cụng nghiệp phần mềm khi được Chớnh phủ ưu tiờn là một trong những ngành kinh tế trọng điểm. Trung Quốc đó dỡ bỏ thuế quan để phỏt triển phần mềm, cho phộp doanh nghiệp phần mềm tiếp cận với nguồn vốn vay lói suất thấp và chớnh sỏch thoỏng hơn trong việc cho phộp đưa lao động ra nước ngoài. Nước này cũng cú hệ thống hạ tầng viễn thụng lớn mạnh và một hệ thống giỏo dục phự hợp cú thể cung cấp nguồn lao động trong ngành với chi phớ hợp lý. Cụ thể, từ năm 2005 tất cả 251 loại thuế liờn quan đến cỏc sản phẩm CNTT đều được giảm xuống mức 0%, điều này cho phộp cỏc dịch vụ GCPM được cung cấp sẽ cú mức giỏ cạnh tranh hơn (Savio S. Chan, 2009). Trung Quốc là một trong những nước dẫn đầu thế giới về tỡnh trạng

vi phạm bản quyền cho nờn dưới sức ộp ngày một gia tăng của thế giới, vào ngày 23/12/2004 tũa ỏn cao nhất của Trung Quốc đó chớnh thức sửa đổi luật về quyền sở hữu trớ tuệ hiện tại của Trung Quốc bằng việc thụng qua những quy định về việc xử lý nghiờm khắc những đối tượng vi phạm. Theo đú, Trung Quốc đó tăng mức phạt tự từ 3 đến 7 năm. Những hành vi liờn quan đến việc phỏt tỏn cỏc sản

24

phẩm bị vi phạm bản quyền hay những sản phẩm liờn quan phần mềm lậu qua mạng sẽ bị nghiờm khắc trừng trị.

 Đào tạo nguồn nhõn lực: ngay từ đầu, Trung Quốc đó lấy con người làm trung tõm cho sự phỏt triển của ngành CNTT núi chung và ngành GCPM núi riờng cho nờn từ những năm 1986 quốc gia này đó bắt đầu đổi mới thể chế, chớnh sỏch trong đú nổi bật là kế hoạch “863”. Nội dung cơ bản của kế hoạch

này là phõn bố khoảng 5 tỷ NDT để nắm bắt, theo kịp cụng nghệ cao trờn thế giới, đào tạo một thế hệ mới cỏc nhà nghiờn cứu để phỏt triển Trung Quốc. Chớnh phủ đó cú nhiều giải phỏp tớch cực nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Trung Quốc chủ trương tăng cường sự liờn kết giữa trường học, viện nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp phần mềm mà khụng làm thay đổi quyền sở hữu. Hằng năm trớch một lượng lớn ngõn sỏch cho cỏc cỏn bộ, sinh viờn, học sinh ra nước ngoài đào tạo. Với những Hoa kiều ở nước ngoài, Trung Quốc đề ra chiến lược “rựa biển” kờu gọi những người dõn đang sống và làm việc tại nước ngoài về cống hiến phục vụ Tổ quốc với những ưu đói hấp dẫn dành cho bản thõn và gia đỡnh họ. Chớnh phủ liờn kết với cỏc tập đoàn phần mềm nổi tiếng đào tạo cỏc kỹ sư phần mềm. IBM ký kết thỏa thuận đào tạo cho Trung Quốc 100.000 kỹ sư trong giai đoạn 2007-2010. Tập đoàn Microsoft thỡ chi tới 750 triệu USD để xõy dựng một trung tõm cụng nghệ nhằm tỡm ra cỏc kỹ sư phần cứng và phần mềm giỏi (Savio S. Chan, 2009).

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 28 - 31)