Thị trường hàng gia cụng phần mềm

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 61 - 62)

II. Thực trạng sản xuất hàng gia cụng

2. Cỏc thị trƣờng hàng gia cụng ở Việt Nam

2.3. Thị trường hàng gia cụng phần mềm

Sản phẩm phần mềm của Việt Nam đó được xuất đi rất nhiều thị trường. Cỏc thị trường lớn của GCPM Việt Nam hiện nay là Bắc Mỹ, Nhật Bản, EU.

Biểu đồ 6: Cỏc thị trƣờng xuất khẩu gia cụng phần mềm Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ bỏo cỏo của Chu Tiến Dũng (2009) và văn phũng Vinasa (2009)

Bắc Mỹ (đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ) được xem là những đối tỏc tự nhiờn, phỏt triển ngay từ đầu những năm 1997 khi mà Việt Nam bắt đầu xuất khẩu phần mềm. Sau nhiều năm im ắng so với thị trường Nhật Bản và Bắc Mỹ, vào năm 2008 đỏnh dấu những bước tiến đầu tiờn cho định hướng mới của cỏc doanh nghiệp phần mềm Việt Nam bằng việc thõm nhập thị trường chõu Âu. Khởi đầu là việc Chớnh phủ Đan Mạch tài trợ cho VINASA dự ỏn nõng cao năng lực hoạt động trong 3 năm 2008 – 2011, tiếp đú là đoàn doanh nghiệp phần mềm tham dự Triển lóm CNTT lớn nhất thế giới tại CeBIT (Đức) và giành được cỏc hợp đồng. Đến thỏng 11/2008 Đại sứ quỏn Phần Lan và VINASA phối hợp tổ chức đoàn doanh nghiệp phần mềm sang Phần Lan hứa hẹn nhiều cơ hội hợp tỏc mới với thị trường Bắc Âu. Nhật Bản cú vị trớ chiến lược đối với ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam ở những khớa cạnh: là thị trường xuất khẩu chớnh, đối tỏc chuyển giao cụng nghệ và giỳp nõng cao năng lực của cỏc doanh nghiệp phần mềm nội địa, đồng thời là khỏch hàng lõu dài

55

của ngành này. Tuy nhiờn thị phần của Việt Nam hiện chỉ là 0,5%, rất nhỏ bộ so với Trung Quốc (85%) và Ấn Độ (khoảng 14%). Tại cỏc thị trường này, Việt Nam đang vấp phải sự canh tranh khốc liệt từ Trung Quốc, Ấn Độ, Philipin cú ưu thế vượt trội hơn về nguồn lực, trỡnh độ tiếng Anh. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp nước ta đang tỡm cỏch mở rộng thị trường bằng việc hướng tới cỏc thị trường trong khu vực chõu Á như Hàn Quốc, Singapore…

Qua cỏc phõn tớch trờn cú thể thấy rằng Mỹ, EU và Nhật Bản là cỏc thị trường chớnh của Việt Nam trong cả ba mặt hàng. Việc xõm nhập vào thị trường Mỹ và Nhật Bản đó thuận lợi hơn rất nhiều so với trước đõy sau một loạt hiệp định thương mại được ban hành. Trong khi đú việc tạo dựng chỗ đứng tại EU khú khăn hơn do EU đang ỏp dụng hạn ngạch với mặt hàng dệt may và da giày của Việt Nam, bờn cạnh đú xu hướng tiờu dựng hàng nội khối đang trở nờn phổ biến hơn tại khu vực này. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng khối lượng xuất khẩu sang cỏc thị trường này.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 61 - 62)