8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động gdpl cho học sinh các trƣờng THCS huyệ nU Minh,
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV và HS về hoạt động GDPL cho
học sinh THCS
2.3.1.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động GDPL cho học sinh THCS
Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho HS THCS thì trƣớc hết các trƣờng THCS cần hiểu rõ nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của hoạt động GDPL cho HS THCS. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về vai trò của hoạt động GDPL cho HS THCS. Kết quả khảo sát CBQL, GV thể hiện ở bảng 2.7 và kết quả khảo sát HS thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV về vai trò của hoạt động GDPL cho HS THCS STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ % 1 Không quan trọng 0 0 2 Chƣa quan trọng 29 19,0 3 Ít quan trọng 23 15,0 4 Quan trọng 48 31,4 5 Rất quan trọng 53 34,6 Tổng 153 100
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.7 cho thấy: Phần lớn CBQL, GV các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã nhận thức đúng về vai trò quan trọng của hoạt động GDPL cho HS THCS. Cụ thể ở mức độ rất quan trọng 53/153 ý kiến đồng ý, chiếm 34,6%; quan trọng 48/153 ý kiến đồng ý, chiếm 31,4%.
Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ CBQL, GV chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, sự cần thiết của cơng tác GDPL cho HS THCS, khi có đến 28/153
ý kiến CBQL, GV, chiếm 19,0% cho rằng hoạt động GDPL cho HS THCS là chƣa quan trọng và 23/153 ý kiến CBQL, GV, chiếm 15,0% cho rằng hoạt động GDPL cho HS THCS là ít quan trọng. Sự nhận thức chƣa đầy đủ của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho HS THCS đã làm hạn chế ý thức thực hiện hoạt động GDPL ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau hiện nay. Vì vậy, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về sự cần thiết của hoạt động GDPL cho HS THCS và phải có biện pháp tác động để đội ngũ CBQL, GV hiểu rõ vai trò quan trọng của hoạt động GDPL cho HS THCS trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.
Đối với HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, kết quả khảo sát thu đƣợc ở bảng 2.8.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về vai trò của hoạt động GDPL cho HS THCS STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ % 1 Không quan trọng 4 1,8 2 Chƣa quan trọng 37 17,2 3 Ít quan trọng 30 14,0 4 Quan trọng 80 37,2 5 Rất quan trọng 64 29,8 Tổng 215 100
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 cho thấy: Có 29,8% ý kiến (64/215) HS cho rằng hoạt động GDPL là rất quan trọng đối với HS THCS; có 37,2% (80/215) HS cho là quan trọng. Trong khi đó, có đến (37/215) chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động GDPL đối với HS THCS (có 1,8% ý kiến cho rằng hoạt động GDPL cho HS THCS là không quan trọng; 17,2% ý kiến cho rằng chƣa quan trọng).
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.8, chúng ta nhận thấy đa số HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của hoạt động GDPL cho HS trong trƣờng THCS. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều HS chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho HS THCS. Kết quả khảo sát thực trạng đòi hỏi Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cần áp dụng các biện pháp nâng cao nhận thức cho HS THCS về hoạt động GDPL cho HS.
2.3.1.2. Nhận thức về mục đích của hoạt động GDPL cho học sinh THCS
Để đánh giá nhận thức của CBQL,GV và HS về mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS, chúng tôi khảo sát khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về vai trò của hoạt động GDPL cho HS
THCS và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 2.9 và bảng 2.10.
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV về mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ %
1 Để HS không bị vi phạm khuyết điểm, nội quy
nhà trƣờng 3 2,0
2 Để HS chấp hành tốt các quy định của pháp
luật 59 38,5
3 Để giáo dục nhân cách cho HS 91 59,5
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ %
1 Để HS không bị vi phạm khuyết điểm, nội quy
nhà trƣờng 10 4,7
2 Để HS chấp hành tốt các quy định của pháp luật 94 43,7
3 Để giáo dục nhân cách cho HS 111 51,6
Căn cứ kết quả khảo sát ở bảng 2.9 và bảng 2.10 chúng ta có thể thấy rằng nhiều CBQL, GV và HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã nhận thức đúng đắn mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS. Tuy vậy, vẫn cịn khơng ít CBQL, GV và HS vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS. Bởi xét đến cùng thì mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS là để giúp các em có kiến thức pháp luật, hình thành niềm tin và các hành vi đúng theo quy định của pháp luật, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục nhân cách cho HS.
Để có thêm cơ sở đánh giá nhận thức về mục đích của hoạt động GDPL cho HS THCS, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn riêng ngẫu nhiên đối với một số GV và HS của 03 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau trƣờng với cùng một câu hỏi “Thầy/Cơ (bạn) vui lịng cho biết hoạt động GDPL cho HS có tác dụng tích cực đối với quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh hay không?” với kết quả thu đƣợc cụ thể, ở trƣờng THCS&THPT Khánh An có 05/07 GV và HS trả lời có; 02/07 ý kiến cho là khơng rõ; ở trƣờng THCS Lê Hồng Phong có 03/06 GV trả lời có; 03/06 ý kiến cho là khơng rõ; ở trƣờng THCS Nguyễn Văn Tố có 03/04 ý kiến GV và HS trả lời có, 01/04 ý kiến GV và HS cho là không rõ. Từ kết quả phỏng vấn, chúng ta nhận thấy vẫn còn một số GV và HS chƣa thật sự nhận thức đúng đắn, sâu sắc mục đích, ý nghĩa của hoạt động GDPL cho HS THCS.
2.3.1.3. Nhận thức về thực trạng vi phạm pháp luật của học sinh THCS
Kết quả khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về thực trạng vi phạm pháp luật của HS THCS thể hiện ở bảng 2.11 và bảng 2.12.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV về mức độ vi phạm pháp luật của học sinh THCS STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ % 1 Khơng có 1 0,7 2 Rất ít 10 6,5 3 Ít 50 32,7 4 Nhiều 70 45,7 5 Rất nhiều 22 14,4 Tổng 153 100
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về mức độ vi phạm pháp luật của HS THCS STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ % 1 Khơng có 3 1,4 2 Rất ít 15 7,0 3 Ít 63 29,3 4 Nhiều 79 36,7 5 Rất nhiều 55 25,6 Tổng 153 100
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.11 cho thấy có 14,4% ý kiến CBQL, GV các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cho rằng hiện nay HS THCS vi phạm pháp luật là Rất nhiều, 45,7% ý kiến cho là Nhiều. Chỉ có 0,7% ý kiến CBQL, GV trả lời HS THCS Khơng có và 6,5% ý kiến cho là Rất ít vi phạm pháp luật.
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.12 cho thấy có 25,6% ý kiến HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cho rằng hiện nay HS THCS vi phạm pháp luật là Rất nhiều, 36,7% ý kiến HS cho là Nhiều. Chỉ có 1,4 % ý kiến HS trả lời rằng HS THCS Khơng có và 7.0% ý kiến HS cho là Rất ít vi phạm pháp luật. Từ kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của CBQL, GV, HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về vi phạm pháp luật của HS THCS là khác nhau. Do vậy, Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần tăng cƣờng thông tin, thông báo về vi phạm pháp luật của HS THCS đển CBQL, GV, HS biết để có các biện pháp phịng chống trong nhà trƣờng.
Để khảo sát về các mức độ hành vi vi phạm pháp luật của học sinh THCS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau với kết quả thể hiện ở bảng 2.13 và bảng 2.14.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL, GV về mức độ hành vi vi phạm pháp luật của HS THCS
TT Hành vi vi phạm pháp luật Mức độ biểu hiện
ĐTB
1 2 3 4 5
1 Uống rƣợu, bia 12,4 19,6 31,4 27,5 9,2 3,01
2 Bạo lực học đƣờng (gây gổ, đánh
nhau gây thƣơng tích) 9,2 29,4 33,3 23,5 4,6 2,85 3 Gây rối tật tự công cộng, đua xe
trái phép 14,4 32,7 34,0 13,1 5,9 2,63
4 Tổ chức hoặc đánh bạc (đánh bài,
số đề, cá độ…) 19,0 31,4 28,8 14,4 6,5 2,58
5 Vi phạm luật giao thông 13,1 26,1 24,2 24,2 12,4 2,97 6 Cƣỡng đoạt, lừa đảo, trộm cƣớp tài
sản 32,7 41,8 17,6 5,2 2,6 2,03
7 Lƣu hành và sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại; mua bán
dâm 48,4 26,8 17,6 3,9 3,3 1,87
8 Phá hoại tài sản của công dân hoặc
của nhà trƣờng 21,6 43,1 23,5 7,2 4,6 2,30
9 Sử dụng ma túy và các chất gây
nghiện khác 42,5 35,3 13,1 6,5 2,6 1,92
10 Buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các
loại chất cấm 52,9 30,1 7,8 5,2 3,9 1,77
11 Tham gia băng nhóm có dấu hiệu
xã hội đen 47,7 29,4 11,8 7,8 3,3 1,90
12 Vi phạm luật an ninh mạng 20,9 40,5 22,9 12,4 3,3 2,37 13 Vi phạm luật hơn nhân gia đình 33,3 45,1 14,4 4,6 2,6 1,98
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát đánh giá của HS về mức độ hành vi vi phạm pháp luật của HS THCS
TT Hành vi vi phạm pháp luật Mức độ biểu hiện
ĐTB
1 2 3 4 5
1 Uống rƣợu, bia 14,9 20,0 33,0 23,7 8,4 2,91 2 Bạo lực học đƣờng (gây gổ, đánh
nhau gây thƣơng tích) 12,1 34,4 38,6 9,8 5,1 2,61 3 Gây rối tật tự công cộng, đua xe
trái phép 15,8 40,9 26,5 13,0 3,7 2,48
4 Tổ chức hoặc đánh bạc (đánh bài,
số đề, cá độ…) 20,5 44,2 26,5 4,7 4,2 2,28
5 Vi phạm luật giao thông 13,0 36,3 27,0 15,3 8,4 2,70 6 Cƣỡng đoạt, lừa đảo, trộm cƣớp tài
sản 44,2 33,0 14,0 4,7 4,2 1,92
7 Lƣu hành và sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại; mua bán dâm
47,4 27,0 15,8 3,7 6,0 1,94 8 Phá hoại tài sản của công dân hoặc
của nhà trƣờng 22,3 44,7 21,4 7,4 4,2 2,27
9 Sử dụng ma túy và các chất gây
nghiện khác 44,2 27,4 19,1 3,7 5,6 1,99
10 Buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các
loại chất cấm 51,2 27,4 14,9 2,8 3,7 1,80
11 Tham gia băng nhóm có dấu hiệu
xã hội đen 40,0 25,1 24,2 8,8 1,9 2,07
12 Vi phạm luật an ninh mạng 31,6 31,6 23,3 9,8 3,7 2,22 13 Vi phạm luật hơn nhân gia đình 38,1 34,4 19,5 3,7 4,2 2,01
Từ bảng số liệu 2.13 và 2.14 chúng ta nhận thấy mức độ vi phạp pháp luật của HS THCS đƣợc biểu hiện hết sức đa dạng, phức tạp, dàn trải ở nhiều hành vi vi phạm khác nhau. Trong đó, chúng ta dễ dàng nhận thấy HS THCS thƣờng vi phạm các hành vi nhƣ: bạo lực học đƣờng, vi phạm luật an tồn giao thơng, tổ chức đánh bạc, uống rƣợu bia say, đua xe trái phép,… Cùng với việc phát triển của công nghệ thông tin nhất là mạng internet, HS có những hành vi vi phạm pháp luật mới hình thành nhƣ: vi phạm luật an ninh mạng, đánh đề online... Đáng lo ngại hiện tƣợng lƣu hành và sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại; mua bán dâm và vi phạm luật hơn nhân gia đình
trong học sinh khá nhiều. Điều này cho thấy hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS cần đƣợc quan tâm bởi do đặc điểm lứa tuổi này diễn biến hết sức phức tạp, các em muốn thoát khỏi những ràng buộc các quy định của nhà trƣờng, thích thể hiện cái tơi bản thân, thích làm ngƣời lớn. Mặt khác, còn do ảnh hƣởng của những mặt trái nền kinh tế thị trƣờng nên các em có những biểu hiện tiêu cực, hành động tự phát, thiếu suy nghĩ. Vì vậy, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cần quan tâm, tuyên truyền, định hƣớng bằng nhiều nội dung và hình thức hoạt động khác nhau trong việc GDPL cho HS.