8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau do luận văn đề xuất.
3.4.3. Phương pháp, kết quả khảo nghiệm
Để kiểm chứng mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của 153 CBQL, GV của 04 trƣờng THCS trên địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp tốn học để xử lý số liệu để phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu và tính hệ số tƣơng quan giữa CBQL và GV về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp. Thang điểm đánh giá dành cho đối tƣợng khảo sát đƣợc quy ƣớc gồm 5 bậc:
1. Rất cấp thiết/ Rất khả thi: 5,0 điểm 2. Cấp thiết/ Khả thi: 4,0 điểm 3. Khá cấp thiết/Khá khả thi: 3,0 điểm
4. Không cấp thiết/ Không khả thi: 2,0 điểm 5. Hồn tồn khơng cấp thiết/Hồn tồn khơng khả thi: 1,0 điểm
Trong trƣờng hợp này, chúng tôi áp dụng thang điểm đánh giá gồm 5 mức độ: từ 1,0 đến 5,0 điểm.
Mức điểm bình quân cho mỗi biện pháp là: (5+4+3+2+1): 5 = 3,0
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS THCS TT Biện pháp Tính cấp thiết (%) (Mức độ) ĐTB 1 2 3 4 5 1
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 9,8 16,3 38,6 35,3 3,99
2
Đổi mới nội dung phổ biến, GDPL cho HS THCS gắn với nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT và những vấn đề đƣợc CBQL, GV, HS quan tâm
0,0 0,7 15,0 49,0 35,3 4,19
3
Đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 9,8 7,2 35,9 47,1 4,20
4
Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 7,2 18,3 48,4 26,1 3,93
5
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 0,0 19,6 47,1 33,3 4,14
6
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THCS
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau do luận văn đề xuất đƣợc đánh giá mức độ cao (Điểm trung bình chung từ 3,93 trở lên). Trong đó, biện pháp “Đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là cấp thiết xếp ở vị thứ 1 với điểm TBC đạt 4,20 điểm; biện pháp “Đổi mới nội dung phổ biến, GDPL cho HS THCS gắn với nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT và những vấn đề đƣợc CBQL, GV, HS quan tâm” là cấp thiết xếp ở vị thứ 2 với điểm TBC đạt 4,19 điểm; biện pháp “Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là cấp thiết xếp ở vị thứ 3 với điểm TBC đạt 4,14 điểm; biện pháp “Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là cấp thiết xếp ở vị thứ 4 với điểm TBC đạt 4,12 điểm; biện pháp “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là cấp thiết xếp ở vị thứ 5 với điểm TBC đạt 3,99 điểm; biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là cấp thiết xếp ở vị thứ 6 với điểm TBC đạt 3,93 điểm.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS THCS TT Biện pháp Tính khả thi (%) (Mức độ) ĐTB 1 2 3 4 5 1
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 11,8 15,7 45,8 26,8 3,88
2
Đổi mới nội dung phổ biến, GDPL cho HS THCS gắn với nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT và những vấn đề đƣợc CBQL, GV, HS quan tâm
0,0 15,0 9,2 45,8 30,1 3,91
3
Đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 9,2 22,9 28,8 39,2 3,98
4 Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực
TT Biện pháp Tính khả thi (%) (Mức độ) ĐTB 1 2 3 4 5 GDPL cho học sinh THCS 5
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 14,4 15,0 41,8 28,8 3,85
6
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THCS
0,0 9,8 24,2 36,6 29,4 3,86
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau do luận văn đề xuất đƣợc đánh giá mức độ cao (Điểm trung bình chung từ 3,82 trở lên). Trong đó, biện pháp “Đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là khả thi xếp ở vị thứ 1 với điểm TBC đạt 3,98 điểm; biện pháp “Đổi mới nội dung phổ biến, GDPL cho HS THCS gắn với nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT và những vấn đề đƣợc CBQL, GV, HS quan tâm” là khả thi xếp ở vị thứ 2 với điểm TBC đạt 3,91 điểm; biện pháp “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là khả thi xếp ở vị thứ 3 với điểm TBC đạt 3,88 điểm; biện pháp “Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là khả thi xếp ở vị thứ 4 với điểm TBC đạt 3,86 điểm; biện pháp “Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là khả thi xếp ở vị thứ 5 với điểm TBC đạt 3,85 điểm; biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS” là khả thi xếp ở vị thứ 6 với điểm TBC đạt 3,82 điểm.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ cơ sở lý luận về quản lý quản lý hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS đƣợc trình bày ở chƣơng 1, thông qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, trao đổi trực tiếp với CBQL, GV và HS về thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Trong từng biện pháp nêu rõ mục đích ý nghĩa, nội dung và tổ chức thực hiện biện pháp cụ thể. Mỗi biện pháp phản ánh một khía cạnh khác nhau trong cơng tác quản lý nhƣng giữa các biện pháp lại có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất thúc đẩy quá trình quản lý hoạt động GDPL tốt hơn. Nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp này thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đều cấp thiết và khả thi trong quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập đất nƣớc và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, một trong những yêu cầu quan trọng là phải quan tâm xây dựng cho mọi cơng dân có ý thức tn thủ và thƣợng tơn pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Thông qua hoạt động GDPL, công dân đƣợc nâng cao trình độ pháp lí, có niềm tin về pháp luật và có thói quen hành vi pháp luật. Đó là u cầu mang tính chiến lƣợc giúp chúng ta khẳng định rõ nhiệm vụ GDPL cho HS THCS là một trong những nội dung giáo dục cơ bản, xuyêt suốt nhằm hình thành và hồn thiện nhân cách cho HS. Hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS đạt hiệu quả khi đƣợc quản lý một cách khoa học, hợp lý và chặt chẽ. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng GDPL cho HS THCS đòi hỏi sự quan tâm, áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS.
Trong chƣơng 1, luận văn đi sâu phân tích làm sáng tỏ một số khái niệm chính có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: pháp luật, giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật và một số nội dung chính về hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS. Trên cơ sở đó, luận văn trình bày nội dung quản lý hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS. Bên cạnh đó, luận văn đã các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS. Từ đó, làm cơ sở lý luận cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Trên cơ sở khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội và tìm hiểu tình hình GD&ĐT huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, chƣơng 2 luận văn đã đánh giá thực trạng quản lý GDPL đối với học sinh THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Trong những năm qua, quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Song bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Một số CBQL, GV và HS chƣa nhận thức thỏa đáng về mục đích, vai trị, tầm quan trọng của hoạt động GDPL cho HS THCS. Nội dung, hình thức, phƣơng pháp GDPL nặng về lý thuyết, chƣa có sự sáng tạo đổi mới để phù hợp với đối tƣợng HS THCS. Việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch và tổ chức hoạt động GDPL chƣa đƣợc các trƣờng THCS quan tâm đầu tƣ đúng mức. Các nguồn lực và các điều kiện phục vụ cho hoạt động GDPL chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trong chƣơng 3 luận văn đề xuất áp dụng 06 biện pháp bao gồm:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDPL cho học sinh THCS;
- Đổi mới nội dung phổ biến, GDPL cho HS THCS gắn với nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT và những vấn đề đƣợc CBQL, GV, HS quan tâm;
- Đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THCS;
- Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS;
- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh THCS;
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các điều kiện phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THCS.
Kết quả khảo nghiệm thể hiện các biện pháp luận văn đề xuất có cấp thiết và tính khả thi trong quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho HS các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
- Rà soát, tiếp tục ban hành các văn bản chỉ đạo, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS. Trong chỉ thị về nhiệm vụ của năm học hằng năm, cần đề cập đến nhiệm vụ về GDPL cho HS từng cấp học để từ đó nhà trƣờng căn cứ xây dựng kế hoạch GDPL cho từng năm học và có kế hoạch quản lý hoạt động GDPL cho HS.
- Tham mƣu với Chính phủ để xây dựng, ban hành chế độ chính sách đãi ngộ đặc thù cho cán bộ, GV làm công tác xây dựng, quản lý hoạt động GDPL trong các nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng các nguồn lực để thực hiện đề án “Nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng” đến năm 2021 của ngành giáo dục và kịp thời đề xuất những kiến nghị phù hợp trong quá trình thực hiện.
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Bộ GDĐT và Bộ Tƣ pháp trong hoạt động phổ biến, GDPL ở trƣờng học.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau
- Xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, củng cố đội ngũ GV dạy môn GDCD, pháp luật, cán bộ pháp chế, cán bộ làm công tác quản lý HS và cán bộ làm công tác phổ biến, GDPL trong nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ có kiến thức về giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng để làm công tác phổ biến GDPL trong nhà trƣờng; bồi dƣỡng công tác quản lý dạy học pháp luật cho đội ngũ CBQL giáo dục các cấp.
- Đầu tƣ xây dựng, biên soạn chƣơng trình, tài liệu hƣớng dẫn quản lý hoạt động GDPL và các nội dung có liên quan theo hƣớng cập nhật, chuẩn hóa theo hƣớng hiện đại để các nhà trƣờng làm cơ sở cho công tác giảng dạy.
2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện U Minh, tỉnh Cà Mau
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo về công tác quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS để từ đó tìm ra những nhân tố điển hình, những giải pháp sáng tạo, những cách làm hay về tổ chức hoạt động GDPL cho HS THCS.
- Tăng cƣờng chỉ đạo các trƣờng THCS xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động GDPL và quản lý hoạt động GDPL nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoạt động GDPL ở trƣờng THCS. Điều này phải đƣợc cụ thể hóa trong các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Xây dựng chƣơng trình phổ biến pháp luật ngoại khóa thống nhất cho các trƣờng THCS.
2.4. Đối với các trường THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau
- Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo GDPL cho HD, thu hút ngƣời học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.
- Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho các lực lƣợng tham gia GDPL cho HS; phối hợp hài hịa 3 mơi trƣờng nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong GDPL cho HS.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2011), Kết luận về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-
CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân, Số 04-KL/TW ngày 19 tháng 4 năm 2011.
[2] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị