Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU (Trang 74 - 75)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Đây là nguyên tắc về phƣơng pháp luận để nhận thức về quản lý hoạt động GDPL cho học sinh. Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải thấy đƣợc những vấn đề hiện tại của quản lý hoạt động GDPL cho HS và từ đó đề xuất các biện pháp để cơng tác quản lý hoạt động GDPL ngày một hiệu quả hơn, nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt GDPL cho HS.

Những biện pháp luận văn đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện triển khai của địa phƣơng và kế thừa những thành quả đã có. Một số biện pháp thực tế ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã triển khai và bƣớc đầu phát huy tác dụng, điều này đƣợc nêu rõ trong phần đánh giá thực trạng ở chƣơng 2 của luận văn. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, một số biện pháp cần hoàn thiện và triển khai cho phù hợp với yêu cầu đặt ra. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn cho phép ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Hệ thống quản lý của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ các bộ phận chức năng bao gồm: Đảng bộ, Hội đồng trƣờng, Ban giám hiệu, các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng, Ban quản sinh, Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh,… do đó khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau phải ln có tính đồng bộ trong mọi hoạt động. Tập hợp các biện pháp đề xuất phải lấy mục tiêu quản lý GDPL cho HS THCS làm mục tiêu cần đạt, cần chỉ rõ các công việc hiệu trƣởng trực tiếp làm, chỉ đạo cũng nhƣ phối hợp với các bộ phận chức năng của nhà trƣờng và các tổ chức khác. Các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau phải có mối liên hệ chặt chẽ, ăn khớp với nhau một cách lôgic, làm thành một thể thống nhất, tạo nên một sự phối hợp nhịp nhàng giữa các biện pháp.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Trên cơ sở thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho HS THCS, các biện pháp đề xuất phải đảm bảo có khả năng áp dụng phổ biến ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đem lại kết quả tốt, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động GDPL

cho HS. Đảm bảo sau thời gian thực hiện các biện pháp, hoạt động GDPL cho HS và CSVC, TBDH, mơi trƣờng dạy học nói riêng, cơng tác GDPL cho HS ở các trƣờng

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)