Thực trạng chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU (Trang 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động gdpl cho học sin hở các trƣờng THCS huyện

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL

cho học sinh THCS

Chúng tôi khảo sát 153 CBQL, GV của 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về thực trạng chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDPL cho HS THCS. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.21.

Bảng 2.21. Đánh giá của CBQL, GV về chỉ đạo thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh THCS STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ % 1 Tốt 19 12,4 2 Khá 86 56,2 3 Trung bình 38 24,8 4 Yếu 8 5,3 5 Kém 2 1,3

Kết quả khảo sát ở bảng 2.21 cho thấy 68,6% ý kiến CBQL, GV đánh giá việc chỉ đạo thực hiện hoạt động GDPL cho HS của các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau là ở mức Khá và Tốt. Tuy nhiên, vẫn còn 24,8% ý kiến CBQL, GV đánh giá chỉ đạt Trung bình, thậm chí có 6,6% ý kiến CBQL, GV đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS ở mức Yếu và Kém. Điều này phản ánh những vƣớng mắc, những khó khăn trong chỉ đạo thực hiện hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, đồng thời đòi hỏi Hiệu trƣởng trƣờng THCS áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực chỉ đạo thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS.

Bảng 2.22. Đánh giá của CBQL, GV về kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh THCS

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

1 2 3 4 5

1. Lồng ghép chung trong các hoạt

động giáo dục NGLL 2,0 1,3 24,2 12,4 60,1 2,51 2. Đánh giá kết quả bằng điểm 0,0 50,3 32,0 17,6 0,0 2,86

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

1 2 3 4 5

hạnh kiểm

3. Kiểm tra, đánh giá cụ thể theo

từng hoạt động GDPL 0,0 38,6 49,0 11,1 1,3 2,75 4. Không quan tâm kiểm tra, đánh

giá hoạt động GDPL 7,2 6,5 0,7 39,2 46,4 2,47 Kết quả khảo sát ở bảng 2.22 cho thấy việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả là hết sức quan trọng, tuy nhiên, theo kết quả khảo sát chúng ta nhận thấy: Có 60,1% ý kiến CBQL, GV cho rằng công tác này đƣợc các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau lồng ghép chung trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; có 50,3% ý kiến CBQL, GV cho rằng việc đánh giá chất lƣợng các hoạt động GDPL cho HS THCS bằng kết quả điểm hạnh kiểm là không thƣờng xuyên. Trong khi đó, có 46,4% ý kiến CBQL, GV cho rằng nhà trƣờng không quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động GDPL cho HS THCS. Đây là vấn đề cần quan tâm bởi kiểm tra, đánh giá hiệu quả chính là khâu cuối cùng nhằm khẳng định chất lƣợng và cơ sở để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động GDPL cho HS THCS.

2.4.4. Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS

Để đánh giá thực trạng về các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho HS THCS, chúng tôi khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.23.

Bảng 2.23. Đánh giá của CBQL, GV về các lực lượng tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS

STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ %

1 Hiệu trƣởng 9 5,9

2 Phó Hiệu trƣởng 12 7,8

3 Đoàn Thanh niên 63 41,2

4 Giáo viên chủ nhiệm 79 51,6

5 Giáo viên dạy môn GDCD 75 49,0

6 Giáo viên dạy các môn xã hội 25 16,3

7 Các lực lƣợng khác 13 8,5

Từ bảng số liệu 2.23 chúng ta nhận thấy lực lƣợng chủ yếu tham gia hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau là: Giáo viên chủ nhiệm (51,6% ý kiến); Giáo viên dạy môn GDCD (49,0% ý kiến); Đoàn thanh niên (41,2% ý kiến). Kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPL cho HS THCS chƣa có tính bao qt, chƣa huy động tối đa các lực lƣợng cùng tham gia. Vì vậy, Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần có sự phân công công việc cụ thể, phù hợp cho từng đối tƣợng, phát huy tốt vai trò của tất cả các lực lƣợng để nâng cao hiệu quả hoạt động GDPL cho HS THCS.

Kết quả khảo sát CBQL, GV của 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về chất lƣợng của đội ngũ thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS thể hiện 100% CBQL, GV đều có trình độ đạt chuẩn, tuy nhiên do đặc thù vị trí việc làm nên vẫn cịn có một số GV tham gia giảng dạy kiêm nhiệm môn GDCD.

Kết quả khảo sát CBQL, GV của 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về bồi dƣỡng cho đội ngũ thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS thể hiện ở bảng 2.24. Có đến 67,3% ý kiến của CBQL, GV trả lời không thƣờng xuyên, chỉ 11,1% ý kiến của CBQL, GV trả lời thƣờng xuyên và phƣơng án rất thƣờng xuyên là 0%. Kết quả khảo sát khẳng định công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ thực hiện hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau chƣa đƣợc chú trọng đúng mức và nếu có thì chủ yếu là đƣợc bồi dƣỡng theo kế hoạch chung của ngành.

Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL, GV về bồi dưỡng cho đội ngũ thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS

STT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ %

1 Hồn tồn khơng thƣờng xun 10 6,5

2 Không thƣờng xuyên 103 67,3

3 Tƣơng đối thƣờng xuyên 23 15,1

4 Thƣờng xuyên 17 11,1

5 Rất thƣờng xuyên 0 0

Kết quả khảo sát CBQL, GV của 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong hoạt động GDPL cho HS THCS thể hiện ở bảng 2.25.

Bảng 2.25. Đánh giá của CBQL, GV về sự phối hợp giữa các lực lượng trong hoạt động GDPL cho học sinh THCS

TT Sự phối hợp giữa các lực lƣợng

Hiệu quả của công tác phối hợp

(%) ĐTB

Kém Yếu TB Khá Tốt

1

Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng nhƣ Ban Giám hiệu, GV chủ nhiệm, GV bộ mơn, Đồn TN, Cơng Đồn 0,7 17,6 19,6 57,5 4,6 3,10 2 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các ban, ngành, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức xã hội

2,6 19,6 41,8 34,0 2,0 2,84

3 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng,

gia đình và xã hội 18,3 22,9 39,9 16,3 2,6 2,62 Sự phối hợp quản lý giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng nhƣ: Ban Giám hiệu, GV chủ nhiệm, GV bộ mơn, Đồn thanh niên, Cơng Đồn đƣợc 57,5% ý kiến CBQL, GV đánh giá là thực hiện Khá; 4,6% ý kiến CBQL, GV đánh giá là Tốt. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các ban, ngành, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức xã hội đƣợc 34,0 % ý kiến CBQL, GV đánh giá là thực hiện Khá; 2,0% ý kiến CBQL, GV đánh giá là Tốt. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chỉ đƣợc 16,3% ý kiến CBQL, GV đánh giá là thực hiện Khá; 2,6% ý kiến CBQL, GV đánh giá là Tốt.

Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung việc phối hợp giữa các lực lƣợng trong quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau về cơ bản đạt mức khá và trung bình. Bởi vậy, Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần quan tâm thƣờng xuyên nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các lực lƣợng trong quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THCS

Để đánh giá thực trạng những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THCS, chúng tôi khảo sát ý kiến của 153 CBQL, GV và 215 HS ở 04 trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.26.

Bảng 2.26. Đánh giá của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THCS

TT Nguyên nhân Mức độ lựa chọn (%) ĐTB

2,91 1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDPL chƣa đúng mức 1 5,5 2 8,2 3 14,4 4 18,3 5 53,6 2 Thiếu tài liệu tuyên truyền, phổ biến,

giáo dục về pháp luật 17,0 34,6 30,1 15,7 2,6 2,52 3 Hình thức, phƣơng pháp giáo dục

pháp luật còn nghèo nàn 5,2 13,7 14,4 34,6 32,0 2,65 4 Nội dung giáo dục pháp luật còn

chung chung chƣa phù hợp 7,8 5,9 12,9 20,3 53,1 2,93 5 Tính tự giác tìm hiểu pháp luật của

HS chƣa cao 6,5 24,2 12,4 18,3 38,6 2,82

6 Hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ và

thƣờng xuyên thay đổi 8,5 22,9 37,3 21,6 9,8 3,01 7 Đội ngũ giáo viên, báo cáo viên về

pháp luật còn thiếu và yếu 11,1 2,6 15,0 30,7 40,5 2,58

8

Công tác chỉ đạo triển khai, giám sát và kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm đúng

9,8 6,5 18,3 23,5 41,8 2,88

9 Thiếu kinh phí, CSVC khơng đáp ứng

đầy đủ cho công tác GDPL 9,8 11,8 16,3 31,4 30,7 2,82 Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.27 cho thấy các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau là: nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDPL chƣa đúng mức; hình thức, phƣơng pháp GDPL còn nghèo nàn; nội dung GDPL còn chung chung chƣa phù hợp; tính tự giác tìm hiểu pháp luật của HS chƣa cao; đội ngũ GV, báo cáo viên về pháp luật cịn thiếu và yếu; cơng tác chỉ đạo triển khai, giám sát và kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDPL cho HS THCS chƣa đƣợc coi trọng; thiếu kinh phí, CSVC khơng đáp ứng đầy đủ cho hoạt động GDPL… Đây là những cơ sở hết sức quan trong để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

2.5.1. Ưu điểm

Đa số CBQL, GV và HS đã nhận thức đúng đắn vị trí, vai trị, tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động GDPL cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã chủ động xây dựng triển khai chƣơng trình GDPL với những nội dung và hình thức tƣơng đối phù hợp với HS nhƣ: giáo dục, tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức các diễn đàn đối thoại, các sân chơi ngoại khóa nhằm tuyên truyền pháp luật cho HS.

Các trƣờng THCS thực hiện tƣơng đối đầy đủ các nội dung GDPL đƣợc lồng ghép trong chƣơng trình giáo dục chính khóa, trơng đó đặc biệt thơng qua bộ môn GDCD.

Đội ngũ CBQL, GV thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa về trình độ, đƣợc bồi dƣỡng trang bị cập nhật các kiến thức về pháp luật.

Các trƣờng THCS khá chủ động trong việc phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng để thực hiện tốt các hoạt động GDPL cho HS THCS.

Trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDPL đƣợc cải thiện.

Phần lớn HS THCS của Huyện U Minh, tỉnh Cà Mau chăm ngoan, cố gắng vƣơn lên trong học tập và tránh xa các tệ nạn xã hội.

2.5.2. Hạn chế

Một bộ phận CBQL, GV và HS chƣa nhận thức đúng vị trí, vai trị, tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động GDPL cho HS THCS, vì thế cịn thờ ơ, chƣa quan tâm, khơng tham gia các hoạt động có liên quan đến GDPL cho HS. Một số GV chƣa quan tâm đến hoạt động GDPL cho HS THCS.

Các trƣờng THCS chú trọng việc dạy các mơn học chính khóa liên quan đến thi cử của HS nên tập trung công tác chuyên môn và chƣa chú trọng xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động GDPL cho HS THCS.

Nội dung và hình thức GDPL ở các trƣờng THCS hiện nay cịn nghèo nàn, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo và không thu hút đông đảo HS tham gia.

Công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch, giám sát việc triển khai kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động GDPL cho HS THCS chƣa thực sự tạo đƣợc động lực cho GV và kích thích hứng thú của HS.

Cơ sở vật chất và các nguồn lực phục vụ cho quá trình tổ chức các hoạt động GDPL cho HS chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế

hoạt động GDPL cho học sinh THCS còn hạn chế. Từ đó, chƣa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ hoạt động GDPL cho HS THCS.

Nội dung, hình thức, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động GDPL cho HS THCS cũ kĩ, nghèo nàn, lặp đi lặp lại, chậm đổi mới nên không thu hút đƣợc HS tham gia. Những nội dung pháp luật mới gắn với những vấn đề đƣợc dƣ luận quan tâm chƣa đƣợc các trƣờng THCS đầu tƣ nghiên cứu và tuyên truyền đến HS một cách kịp thời, thiết thực.

Tài liệu và các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDPL ít đƣợc đầu tƣ nên ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động GDPL cho HS THCS.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cũng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.

Công tác chỉ đạo, giám sát việc triển khai kế hoạch và kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động hoạt động GDPL cho HS THCS chƣa có tính hệ thống, chƣa thƣờng xun, nhiều khi cịn mang tính thời vụ, chậm đổi mới, vì vậy khơng khen thƣởng động viên đƣợc đội ngũ GV và HS tích cực tham gia.

Đội ngũ thực hiện hoạt động GDPL cho HS THCS chƣa đƣợc đầu tƣ đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng chuẩn đầu ra đáp ứng với đòi hỏi của sự đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay. Các chế độ đãi ngộ cho những ngƣời thực hiện hoạt động GDPL cho HS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức vì vậy chƣa kích hoạt đƣợc động lực, nhiệt huyết của họ.

Các trƣờng THCS chƣa thật sự phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức tốt các hoạt động GDPL cho HS. Một bộ phận phụ huynh học sinh chƣa nhận thức đầy đủ mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời giữa giáo dục nhà trƣờng - giáo dục gia đình và xã hội trong giáo dục HS nói chung và GDPL cho HS.

Mặt trái của cơ chế kinh tế thị trƣờng và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh THCS nên việc các em dễ sa ngã, dễ lệch lạc trong nhận thức và hành động để rồi dẫn đến vi phạm pháp luật gây nên những ảnh hƣởng khơng tốt cho bản thân, gia đình và xã hội.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Từ kết quả khảo sát ở chƣơng 2, chúng ta nhận thấy công tác quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, song cũng bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế. Để có thể đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn, quản lý hoạt động GDPL cho HS THCS phải đƣợc xác định “là một nhiệm vụ chính trị quan trọng”, đòi hỏi Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện U

Minh, tỉnh Cà Mau cần áp dụng các biện pháp phù hợp, khả thi.

Việc đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau là rất cần thiết. Chúng tôi sử dụng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDPL cho HS ở trƣờng THCS ở chƣơng 1 và thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau ở chƣơng 2 để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho HS ở các trƣờng THCS huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN U MINH,

TỈNH CÀ MAU

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Đây là nguyên tắc về phƣơng pháp luận để nhận thức về quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)