7. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát về cơ sở cai nghiện ma túy – bảo trợ xã hội Phú Văn thành phố Hồ
2.1.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát
- Tháng 10: Khảo sát thực trạng vấn đề tại các trường.
- Tháng 12: Khảo sát tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.
2.2. Khái quát về cơ sở cai nghiện ma túy – bảo trợ xã hội Phú Văn thành phố Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ sở Cai nghiện ma túy – Bảo trợ xã hội Phú Văn với tên gọi ban đầu là Nông trại Phú Văn, được thành lập ngày 20/12/1976 với nhiệm vụ tiếp nhận giáo dục người nghiện ma túy, gái mại dâm, trẻ bụi đời sống lang thang đường phố. Qua 04 lần thay đổi tên gọi khác nhau cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mới. Ngày 02/8/2017 Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 4119⁄QĐ-UBND về tổ chức lại “Cơ sở Giáo dục lao động – Bảo trợ xã hội Phú Văn” thành “Cơ sở Cai nghiện ma tuý – Bảo trợ xã hội Phú Văn” trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay.
Giám đốc Cơ sở có trách nhiệm quản lí, điều hành hoạt động của cơ quan theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan và việc thi hành nhiệm vụ của cán bộ viên chức – người lao động thuộc quyền quản lí theo quy định của pháp luật. Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc, phụ trách các mảng cơng tác của 6 phịng chức năng. Các phòng chức năng dựa trên nhiệm vụ được phân cơng của mình triển khai kế hoạch cơng tác trong năm và có trách nhiệm báo cáo Giám đốc công tác thực hiện của mình theo tháng, quý, năm. Giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện công việc hàng tháng, quý và năm của Cơ sở, đảm bảo mục tiêu đề ra của Cơ sở là đảm bảo công tác tiếp nhận học viên, đảm bảo các điều kiện cho học viên phát triển tốt (dinh dưỡng, chổ ở, sức khỏe ), đảm bảo ln có đủ đội ngũ giáo dục viên – tham vấn – quản lí chun mơn năng động, nhiệt tình, trực tiếp chăm sóc, giáo dục và hướng dẫn các học viên trong sinh hoạt, học tập; tạo cho các học viên một nếp sống có kỷ luật, ngăn nắp, trật tự, rèn luyện đạo đức, pháp luật, kỹ năng sống, tác phong, từ bỏ thói hư tật xấu, biết sống tốt và sống khỏe; tổ chức các lớp học nghề, hướng nghiệp, tạo thói quen tốt trong lao động .
cho cơng chức, viên chức học tập nâng cao trình độ theo học các lớp từ Trung cấp trở lên, có chun ngành phù hợp với cơng việc đang làm, cử công chức, viên chức tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Những công chức viên chức – người lao động sau khi được đào tạo, bồi dưỡng đều đáp ứng tốt yêu cầu công việc, nhờ vậy chất lượng, hiệu quả hoạt động của các phòng ban đã tăng hơn nhiều so với trước. Vì vậy cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục học viên ln đạt hiệu quả cao, giúp hoạt động của Cơ sở ngày càng phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được Sở giao.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cơ sở Cai nghiện ma túy - Bảo trợ xã hội Phú Văn
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
Là cơ sở điều trị nghiện đa chức năng (điều trị nghiện ma túy tự nguyện và bắt buộc và tiếp nhận, quản lí, chăm sóc, điều trị cho người nghiện ma túy thuộc diện bảo trợ xã hội), có chức năng tiếp nhận, điều trị cho người nghiện ma túy tự nguyện điều trị hoặc do các cơ quan, tổ chức, gia đình người nghiện giới thiệu đến điều trị; tiếp nhận, điều trị cho người nghiện ma túy có giới tính là nam, có quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền; tiếp nhận, quản lí, chăm sóc, điều trị cho người nghiện ma túy thuộc diện bảo trợ xã hội.
- Tiếp nhận, quản lí đối tượng chữa bệnh và cai nghiện ma túy:
+ Tiếp nhận, phân loại, chữa trị, phục hồi sức khỏe cho người nghiện ma túy và
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. BẢO VỆ KHU I KHU II P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P. KẾ TOÁN P. LĐSX P. GIÁO DỤC DẠY NGHỀ P. Y TẾ KHU III KHU V KHU BẢO TRỢ GIÁM ĐỐC
mại dâm được quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002 và Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ.
+ Tổ chức học tập, giáo dục, dạy nghề; tổ chức lao động trị liệu, lao động sản xuất, đảm bảo các điều kiện vật chất, sinh hoạt tinh thần cho người được đưa vào Cơ sở chữa bệnh theo quy định.
+ Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ cho những người đã phục hồi sức khỏe tại Cơ sở hội nhập vào đời sống cộng đồng.
- Tiếp nhận, quản lí đối tượng thuộc diện Bảo trợ xã hội.
+ Người tái hịa nhập cộng đồng thuộc hộ gia đình nghèo, khơng nơi nương tựa. + Người tàn tật nặng khơng có khả năng lao động hoặc khơng có khả năng tự phục vụ.
+ Người nhiễm HIV khơng cịn khả năng lao động (nhưng chưa đến mức chuyển sang Bệnh viện Nhân Ái thuộc Sở Y tế).
+ Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi bị nhiễm HIV.
+ Người cao tuổi (nam từ 60 tuổi trở lên, nữ từ 55 trở lên) sống cơ đơn; người cao tuổi có vợ hoặc chồng nhưng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích để nương tựa.
2.2.3. Nội dung và kết quả hoạt động
Cơ sở hiện có tổng số cơng chức, viên chức, người lao động là 175 người, với 06 phịng chun mơn nghiệp vụ, 04 Khu quản lí học viên và 01 khu quản lí, ni dưỡng người Bảo trợ xã hội. Hiện nay Cơ sở đang quản lí 1.896 học viên và 06 người bảo trợ xã hội, hàng năm Cơ sở xây dựng các kế hoạch triển khai thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ và đạt được những kết quả:
+ Đảm bảo cơng tác tiếp nhận phân loại, quản lí giáo dục, chăm sóc sức khỏe và giải quyết tái hịa nhập cơng đồng đối với đối tượng cai nghiện ma tuý và bảo trợ xã hội theo đúng quy định.
+ Đảm bảo cơng tác quản lí đối tượng được an tồn, trật tự, khơng để xảy ra tình trạng đại bàng, đại ca, bạo động, bỏ trốn và thẩm lậu các chất cấm (chất gây nghiện, thuốc lá, bia rượu,…), vật cấm (tiền, vàng, điện thoại, hung khí, vật sắc nhọn,…); xây dựng phương án bảo vệ an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ.
+ Thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế độ, chính sách đối với viên chức, người lao động và đối tượng cai nghiện ma túy, bảo trợ xã hội đang quản lí;
+ Sử dụng thư điện tử Thành phố để giao dịch nội bộ và các phịng chun mơn, Thực hiện báo cáo định kỳ đầy đủ, đảm bảo thời gian và chất lượng theo quy định, có đánh giá nhận xét, đề ra phương hướng trong thời gian tới.