3.4.1 .Tổ chức khảo nghiệm
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết thực hiện các biện pháp quản lý
STT Biện pháp Tính cấp thiết ĐTB Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
81 67.50 39 32.50 0 0.00 2.68 1
2
Tăng cường lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
80 66.67 40 33.33 0 0.00 2.67 2
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long theo định hướng đổi mới
76 63.33 44 36.67 0 0.00 2.63 4
4
Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
77 64.17 41 34.17 2 1.67 2.63 5
5
Ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
78 65.00 42 35.00 0 0.00 2.65 3
Các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, được đội ngũ CBQL, GV đánh giá rất cấp thiết đạt điểm trung bình từ 2.62 đến 2.63, cụ thể như sau:
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long”, đạt điểm trung bình 2.68 xếp thứ nhất. Đây là biện pháp then chốt gì nhận thức
là điều kiện tiên quyết cho hành động.
- Biện pháp 4: “Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long”, đạt
điểm trung bình 2.62 xếp thứ 6. Tuy xếp thứ 5 nhưng biện pháp này được đánh giá rất cấp thiết, muốn nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động KT, ĐG KQHT thì việc giám sát hoạt động KT, ĐG KQHT là cấp thiết, nhằm thúc đẩy hoạt động góp phần thêm hiệu quả.
Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết thì các biện pháp được đội ngũ đánh giá rất cấp thiết.
3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản lý
STT Biện pháp Tính khả thi ĐTB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
69 57.50 51 42.50 0 0.00 2.58 4
2
Tăng cường lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
74 61.67 46 38.33 0 0.00 2.62 1
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long theo định hướng đổi mới
73 60.83 47 39.17 0 0.00 2.61 2
4
Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
STT Biện pháp Tính khả thi ĐTB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 5 Ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
70 58.33 48 40.00 2 1.67 2.57 5
Các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, được đội ngũ CBQL, GV đánh giá rất khả thi đạt điểm trung bình từ 2.57 đến 2.62, cụ thể như sau:
- Biện pháp 2: “Tăng cường lập kế hoạch KT, ĐG KQHT của học sinh ở các
trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long”, đạt điểm trung bình 2.62 xếp thứ nhất.
Nếu bảng kế hoạch được đội ngũ CBQL xây dựng trên cơ sở thực trạng và đề xuất đầy đủ các phương án giải quyết vấn đề tồn tại thì sẽ nâng cao chất lượng hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
- Biện pháp 5: “Ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long”, đạt điểm
trung bình 2.56 xếp thứ 5. Tuy xếp thứ 5 nhưng biện pháp này được đánh giá rất cần thiết, muốn nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động KT, ĐG KQHT thì việc ứng dụng CNTT trong hoạt động KT, ĐG KQHT là cần thiết.
Như vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao, phù hợp để nâng cao chất lượng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
Tiểu kết Chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, luận văn xây dựng 05 biện pháp quản lí như sau:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
Thứ hai, tăng cường lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
Thứ ba, tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long theo định hướng đổi mới
Thứ tư, thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
Thứ năm, ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
Các biện pháp được đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ lí luận về quản lí hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở trường THCS, gồm các nội dung sau:
Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu vấn đề, luận văn khảo cứu các nghiên cứu trong và ngồi nước, qua đó, các nghiên cứu đã chứng tỏ hoạt động KT, ĐG góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Trong đó, chưa có nghiên cứu nào bài bản về quản lí hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long;
Thứ hai, các khái niệm liên quan đến đề tài, luận văn đã chỉ ra các khái niệm cơng cụ như: Quản lí, quản lí giáo dục; Kết quả học tập của học sinh; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh THCS và Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS, làm khung lý luận cho vấn đề nghiên cứu;
Thứ ba, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS, luận văn chỉ ra vị trí, vai trị của trường THCS; Ngun tắt, đặc điểm và các thành tố của quá trình KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS như: Mục tiêu; Nội dung; Phương pháp; Hình thức và quy trình KT, ĐG kết quả học tập, làm khung tham chiếu cho các nội dung quản lí hoạt động KT, ĐG kết quả học tập học sinh THCS;
Thứ tư, quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS, luận văn tiếp cận vấn đề quản lí theo quy trình KT, ĐG. Qua đó, luận văn làm rõ các yếu tố ảnh hưởng từ chủ quan đến khách quan tác động đến quá trình KT, ĐG.
1.2. Về thực trạng: Luận văn làm sáng tỏ về thực trạng hoạt động KT, ĐG kết
quả học tập, cũng như quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, gồm một số nội dung sau:
- Khảo sát thực trạng, luận văn làm sáng tỏ các vấn đề như: Mục đích; Đối tượng; Nội dung và phương pháp khảo sát, qua đó, làm cơ sở đánh giá phân tích thực trạng;
- Thực trạng hoạt động KT, ĐG KQHT của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, luận văn tiến hành khảo sát kết hợp với phỏng vấn đề các vấn đề như: Đánh giá về mục tiêu, nội dung và việc sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá. Với các nội dung được đội ngũ CBQL, GV đánh giá tốt và cần thiết trong quá trình triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT cho học sinh ở trường THCS. Việc đánh giá ở mức độ tốt và cần thiết là do đội ngũ đã nắm vững các quy định cũng như quy trình KT, ĐG KQHT, tuy nhiên do đội ngũ chưa được tập huấn nên việc sử dụng bộ cơng cụ cịn lúng túng.
- Thực trạng quản lí hoạt động KT, ĐG KQHT của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, qua khảo sát kết hợp phỏng vấn đạt
kết quả trung bình-khá. Đồng thời, cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quản lí hoạt động KT, ĐG KQHT của học sinh ở các trường trung học cơ sở. Qua đó, cho thấy có sự chênh lệch hoạt động KT, ĐG KQHT tốt cịn khâu quản lí chưa đem lại hiệu quả do tác động của nhiều yếu tố trong đó, yếu tố khách quan đến từ tình hình dịch bệnh Covid-19 tác động dẫn đến việc tổ chức triển khai kế hoạch còn bị động.
Trên cơ sở lí luận và thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, luận văn xây dựng 05 biện pháp quản lí như sau:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
- Tăng cường lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
- Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long theo định hướng đổi mới
- Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long
Các biện pháp được đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND thành phố Vĩnh Long
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.
- Chỉ đạo các phòng ban, ngành chức năng của huyện phối hợp với Phịng Giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV các trường THCS thành phố Vĩnh Long nói chung và đối với cơng tác đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh nói riêng.
- Tăng cường hỗ trợ CSVC, tài chính và nguồn lực phục vụ cho hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh của mỗi nhà trường.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Long
- Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Long về đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện, tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận về đổi mới công tác trên ở các trường THCS trên địa bàn.
- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng (hướng dẫn bằng văn bản, bồi dưỡng tập trung, theo cụm trường v.v.v.) cho giáo viên về nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh .
- Chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán, giáo viên đầu đàn của từng bộ môn trong các trường THCS là cơ sở để giới thiệu điển hình tiên tiến, nhân rộng điển hình góp phần tạo phong trào thi đua sơi nổi đối với các trường trong hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.
- Huy động, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất của địa phương, ngành để tạo điều kiện tốt nhất nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở mỗi nhà trường.
2.3. Đối với các trường THCS thành phố Vĩnh Long
Đối với CBQL
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, kiến thức, nghiệp vụ quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.
- Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, giáo dục pháp luật và đạo đức nhà giáo cho cán bộ giáo viên. Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về chuyên môn, quy chế thi của cán bộ giáo viên. Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng.
- Tổ chức tập huấn kỹ năng biên soạn đề kiểm tra cho giáo viên; nâng cao hiệu quả công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên ở các nhóm chun mơn. Cơng tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá phải được cụ thể hoá trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và các chuyên đề của các tổ, nhóm chun mơn.
- Thực hiện cơng tác quản lý tồn diện từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo đến KT, ĐG kết quả học tập của HS, bám sát vào thực tiễn hoạt động của nhà trường.
Đối với GV
- Tích cực đổi mới các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Tích cực tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng KT, ĐG kết quả học tập của HS.
- Hợp tác với cha mẹ học sinh trong hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lí Giáo dục, Trường Cán bộ quản lí giáo dục Trung Ương.
[3] Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản
lí giáo dục, NXB Hà Nội.