8. Cấu trúc của luận văn
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN
1.5.1. Yếu tố khách quan
1.5.1.1. Yếu tố quốc tế
Việc phát triển GV theo chuẩn nghề nghiệp cũng là một quá trình từng bƣớc tiếp cận và thực hiện xu thế phát triển GV theo chuẩn nghề nghiệp ở các nƣớc trên thế giới nên yêu cầu của hội nhập cần đƣợc lƣu ý.
1.5.1.2. Cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước của ngành
Chủ trƣơng, chính sách đối với giáo dục ở mọi phƣơng diện đều ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển giáo dục và phát triển đội ngũ GV nói riêng. Cơ chế chính sách
đúng có tác dụng tạo động lực, động viên kịp thời cả yếu tố vật chất, tinh thần, để ngƣời GV yên tâm, phấn khởi học tập, cơng tác, nâng cao trình đơ, chun mơn, phẩm chất đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV theo quy định. Nếu khơng có cơ chế, chính sách kịp thời, đúng đắn dễ gây tâm lý “ngại khó”, “ngại học” để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV.
1.5.1.3. Yếu tố kinh tế - xã hội
Kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứng với giáo dục, khi kinh tế, xã hội đƣợc nâng cao, tất yếu nhu cầu về GD&ĐT cũng đƣợc gia tăng và ngƣợc lại. Do đó, yêu cầu về phát triển đội ngũ GV phải cân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở một địa phƣơng có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển đội ngũ GV theo chuẩn thông qua tiếp cận các dịch vụ từ môi trƣờng xã hội: Tiếp cận các nguồn tƣ liệu bổ trợ, giao tiếp, nắm bắt và xử lý thơng tin. Mặt khác, trình độ mặt bằng dân trí và u cầu giáo dục cũng địi hỏi ngƣời GV phải tự nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp.
Yếu tố văn hóa - xã hội cũng địi hỏi việc phát triển đội ngũ GVMN phải phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và xu thế hội nhập, các quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, phong tục tập quán, những quan tâm và ƣu tiên của xã hội có ảnh hƣởng lớn dến việc phát triển đội ngũ GVMN.
1.5.2. Yếu tố chủ quan
1.5.2.1. Uy tín, thương hiệu của nhà trường
Thực tế cho thấy, một trƣờng có uy tín, thƣơng hiệu tốt sẽ thu hút đƣợc nhiều GV giỏi, có tâm huyết với nghề đến cơng tác, đó là một yếu tố thuận lợi để phát triển đội ngũ GV. Tất cả GV đều đƣợc mong muốn làm việc và cống hiến trong một cơ sở giáo dục có thƣơng hiệu và uy tín đƣợc xã hội thừa nhận và bản thân GV đó cũng phải ln cố gắng phấn đấu học hỏi nâng cao tay nghề để không tụt hậu so với đồng nghiệp dẫn đến có thể bị sa thải. Khi nhà trƣờng có uy tín thì mối liên hệ giữa GV và nhà trƣờng càng gắn bó, cơng tác quản lý GV cũng thuận lợi hơn. Mặc khác, khi nhà trƣờng có uy tín và thƣơng hiệu đƣợc xã hội thừa nhận thì cơng tác tuyển sinh cũng thuận lợi hơn sẽ tạo điều kiện sẽ tăng thêm việc làm và thu nhập, các chính sách đãi ngộ đối với GV cũng đƣợc chú trọng hơn. Đây là động lực quan trọng thúc đẩy GV gắn bó và phấn đấu cống hiến cho nhà trƣờng, tạo điều kiện để phát triển đội ngũ GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo quy định của BGDĐT.
1.5.2.2. Mơi trường sư phạm
khơng khí làm việc trong nhà trƣờng tốt sẽ tạo điều kiện để các thành viên gắn bó, chia sẻ cùng nhau thúc đẩy các hoạt động trong nhà trƣờng trong đó có việc phát triển đội ngũ GV; Mơi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, tích cực có tác dụng tích cực trong việc khơi dậy niềm đam mê, tự trọng nghề nghiệp, ý thức phấn đấu vƣơn lên của mỗi GV; đồng thời, có rất nhiều điều kiện thuận lợi để các GV và CBQL hỗ trợ cho đội ngũ GV phát triển nghề nghiệp hƣớng tới những tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định.
1.5.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và bộ máy quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý trong các nhà trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý trong nhà trƣờng nói chung và cơng tác phát triền đội ngũ GV nói riêng. Đội ngũ CBQL các cấp là ngƣời tiếp cận đầu tiên, quán triệt, triển khai các hoạt động phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp. để nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, tạo môi trƣờng làm việc tốt, ngƣời CBQL phải là những ngƣời đi đầu, nồng cốt trong các hoạt động, nắm chắc và hiểu sâu sắc các điều kiện của nhà trƣờng, mục tiêu chƣơng trình, nội dung giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục và là trung tâm của sự đoàn kết trong nhà trƣờng. Trách nhiệm chính của việc phát triển đội ngũ GV thuộc về CBQL. Do vậy, đội ngũ CBQL có tác động lớn đến việc phát triển đội ngũ GV trong các nhà trƣờng. Bên cạnh đó, việc xây dựng, vận hành của bộ máy quản lý hợp lý sẽ có vai trị quan trọng trong việc ổn định và phát triển của nhà trƣờng trong đó có cơng tác phát triển đội ngũ GV. Bộ máy quản lý phải có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, điều hành hiệu quả, chính xác.
1.5.2.4. Trình độ nhận thức và tính chính xác, khách quan khi thực hiện quy trình đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của những người tham gia quy trình đánh giá.
Để thực hiện phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì yếu tố đầu tiên và suy đến cùng đòi hỏi ngƣời GV phải nhận thức đúng vai trò và các nhiệm vụ của ngƣời GV đối với sự nghiệp “trồng ngƣời” và yêu chầu chuẩn nghề nghiệp đối với mỗi GV để từ đó có ý thức cầu thị, tiến bộ, phấn đấu đạt chuẩn theo quy định; GV phải có lịng u nghề, ý thức tự trọng nghề nghiệp.
Để thực hiện quy trình đánh giá đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì yếu tố tiếp theo, theo tôi là rất quan trọng đó là quan điểm thực hiện quy trình đánh giá theo chuẩn và nhận thức sâu sắc nội dung và yêu cầu của việc đánh giá theo các nội dung của chuẩn nghề nghiệp GV với các minh chứng về kết quả thực hiện các nội dung chuẩn của những ngƣời tham gia đánh giá nhằm không ngừng tăng cƣờng tính khách quan, chính xác trong đánh giá, để ngƣời đƣợc đánh giá thấy đƣợc, cái đạt, cái
chƣa đạt một cách chính xác để có kế hoạch phấn đấu, việc này cũng đòi hỏi những ngƣời tham gia quy trình đánh giá phải nhận thức đúng vai trị của các nội dung trong chuẩn nghề nghiệp GV và tính chính xác, khách quan trong đánh giá thơng qua bằng minh chứng, tránh bệnh cào bằng hay nói đúng hơn là bệnh thành tích.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã khái qt các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc về phát triển đội ngũ GV theo các nhóm vấn đề đã xác định. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề cập đến các vấn đề về lý luận phát triển đội ngũ GVMN theo quan điểm chuẩn hóa. Đó là các vấn đề về: GV; đội ngũ GV; phát triển đội ngũ GV; phát triển nguồn lực; các vấn đề về chuẩn, chuẩn hóa và chuẩn nghề nghiệp GV; nội dung quản lý, phát triển đội ngũ GV theo quan điểm chuẩn hóa; các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp …; qua đó giúp xác định các cơ sở lý luận cho vấn đề phát triển đội ngũ GVMN theo quan điểm chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục MN hiện nay.
Phần nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận trên cịn là cơ sở cho việc điều tra khảo sát, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng mầm non công lập, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp. Cơ sở lý luận là căn cứ quan trong để đánh giá thực tiễn, làm căn cứ đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GVMN cho thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Mơ tả q trình điều tra khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ GVMN của các trƣờng MN công lập thành phố Vĩnh Long theo quan điểm chuẩn hóa từ đó làm rõ bức tranh thực trạng phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng mầm non công lập thành phố Vĩnh Long theo cuẩn nghề nghiệp và để có cơ sở thực tiển đề xuất các biên pháp phù hợp, hiệu quả trong công tác phát triển đội ngũ GVMN theo quan điểm chuẩn hóa.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên một số đối tƣợng GV và CBQL ở các trƣờng MN công lập thành phố Vĩnh Long (để số điều tra có giá trị thống kê). Cụ thể: khảo sát ý kiến của 120 GV và 20 CBQL của 14 trƣờng MN công lập ở thành phố Vĩnh Long và cán bộ phòng giao dục thành phố Vĩnh Long.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ GVMN theo quan điểm chuẩn hóa và phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp GVMN ở các trƣờng MN công lập thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long; Nội dung khảo sát bám sát các yếu tố cấu thành của quá trình phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp GVMN theo quy trình phát triển nguồn nhân lực.
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Phƣơng pháp quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn
Chúng tôi thiết kế các phiếu câu hỏi dành cho đối tƣợng là GV, cán bộ quản lý phịng giáo dục và của các trƣờng MN cơng lập thành phố Vĩnh Long.
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo duc đào tạo thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội
Thành phố Vĩnh Long nằm bên bờ sông Cổ Chiên, một nhánh của sông tiền, cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km về phía Nam, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía Bắc, có vị trí địa lý: Phía Bắc, Đơng, Nam giáp huyện Long Hồ. Phía Tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp. Phía Tây giáp Bắc huyện Cái bè, tình Tiền Giang qua sơng Tiền và qua cầu Mỹ Thuận. Thành phố VĨnh Long bao gồm 11 phƣờng: 1, 2,
3, 4, 5, 8, 9, Trƣờng An, Tân Ngãi, Tân Hòa, Tân Hội.
Thành phố Vĩnh Long là đô thị hạt nhân Tiểu vùng trung tâm kết nối với 3 đô thị vệ tinh độc lập của Tiểu vùng Phú Quới, Long Hồ và Mỹ An. Đƣờng bộ có đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ đang xây dựng. Quốc lộ 1, Quốc lộ 80, Quốc lộ 53, Quốc lộ 57, đƣờng tỉnh 902 nối các huyện phái Nam, đƣờng sắt định hƣớng xây dựng tuyến đƣờng sắt Đồng bằng sông Cửu Long, đƣờng thủy có Cảng Vĩnh Long và tuyến đƣờng thủy sông Cổ Chiên, sông Tiến, đƣờng hàng không cách sân bay Quốc tế Cần Thơ 50m.
Thành phố Vĩnh Long có điều kiện thơng thƣơng dễ dàng với tồn bơ vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh và một số nƣớc Đông Nam Á.
Theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, xác định thành phố Vĩnh Long là đô thị hạt nhân nằm torng vùng trung tâm tỉnh Vĩnh Long. Đây là vùng phát triển kinh tế động lực của tỉnh với thế mạnh của vùng là phát triển đô thị, trung tâm công nghiệp, turng tâm giáo dục-đào tạo; trung tâm du lịch, giải trí chất lƣợng cao tầm cỡ khu vực và quốc gia; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất lúa, rau màu và cây ăn trái.
Vai trị, ví trí là đơ thị trung tâm vùng tỉnh của thành phố Vĩnh Long chính là một động lực thu hút đầu tƣ, dân cƣ, lao động để phát triển đơ thị. Có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, là nền tảng phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ liên quan, sẽ là động lực để phát triển đơ thị. Có tiềm năng phát triển du lịch, là động lực thu hút đầu tƣ phát triển đô thị du lịch.
Trong hơn 10 năm kế từ khi đƣợc cơng nhận là đơ thị loại III (năm 2007), tình hình quy hoạch, xây dựng, phát triển đô thị và đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố phát triển mạnh mẽ với định hƣớng hồn thiện hạ tầng đơ thị và hạ tầng kinh tế toàn bộ 11 phƣờng hiện nay của thành phố.
Không gian phát triển đô thị của thành phố Vĩnh Long khơng cịn giới hạn trong phạm vi của thành phố mà đã phát triển lan tỏa sang huyện lân cận. Nhu cầu mở rộng đô thị để quản lý phát triển đƣợc đặt ra, trên cơ sở đó điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Vĩnh Long đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050, thành phố Vĩnh Long mở rộng bao gồm toàn bộ phạm vi giới hành chính hiện nay của thành phố Vĩnh Long và 5 xã của huyện Long Hồ, bao gồm 11 phƣờng nội địa và 5 xã ngoại thị mở rộng, có quy mơ diện tích 11.221.05 ha, dân số tồn đơ thị năm 2019 là 228.058 ngƣời.
Với những thay đổi lớn nhƣ vậy, việc công nhận thành phố Vĩnh long mở rộng là rất cần thiết, phù hợp với định hƣớng quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng nhƣ vùng tỉnh Vĩnh Long và quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
2.2.2. Khái quát về giáo dục mầm non thành phố Vĩnh Long
Về giáo dục và đào tạo tồn thành phố có 38 trƣờng với gần 23.928 HS, trong đó có 8 trƣờng Trung học cơ sở và 16 trƣờng tiểu học, 14 trƣờng MN.
Cùng với những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội của thành phố Vĩnh long, ngành giáo dục và đào tạo cũng không ngừng chú trọng phấn đấu phát triển về giáo dục, đặc biệt là công tác giáo dục MN. Ở thành phố Vĩnh Long có 14 trƣờng MN cơng lập và có rất nhiều trƣờng, lớp MN ngồi cơng lập nên có một đội ngũ GVMN khá hùng hậu; tuy nhiên luận văn này chỉ đề cập đến phát triển đội ngũ GVMN công lập và nghiên cứu thực trạng cũng chỉ lấy số liệu ở các trƣờng MN công lập thành phố Vĩnh Long.
Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của các cấp, chính quyền địa phƣơng, giáo dục MN đã phát triển nhanh, mạnh, đồng bộ, đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, mở rộng quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống trƣờng lớp, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tăng rõ rệt, cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1. Số lượng nhóm lớp và số trẻ MN giai đoạn 2018 đến 2021
Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021
Số trƣờng 14 14 14
Số nhóm, lớp 162 159 160 Số trẻ 4227 4328 4334
Nhìn chung, các năm học gần đây, năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021, số lƣợng trẻ ra lớp đều tăng cho thấy việc các bậc phụ huynh quan tâm đến giáo dục con em mình từ rất sớm, đƣa trẻ đi lớp sớm sẽ hình thành cho trẻ tính độc lập, nề nếp hơn. Ngành giáo dục MN thành phố Vĩnh Long tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển giáo dục MN giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 2477/QĐ-UBND, tăng cƣờng cơng tác quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng trƣờng, lớp MN trên địa bàn thành phố Vĩnh Long.
Cùng với quá trình đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, dân số tăng nhanh, cùng với nhận thức các bậc phụ huynh ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt chính vì