8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non công lập trên địa bàn
2.3.5. Thực trạng sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ
nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Kết quả khảo sát đánh giá bởi 20 CBQL, 120 giáo viên của đại diện 14 trƣờng mầm non công lập thành phố Vĩnh Long đƣợc tổng hợp trong Bảng 2.13 và Bảng 2.14
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá của CBQL đối với đội ngũ GV về sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng
nghệ thuật trong hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
STT
Các tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp về về sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động ni dƣỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em.
Mức độ đánh giá (tỷ lệ %)
Tốt Khá Đạt Chƣa
đạt
01 Sử dụng ngoại ngữ (Ƣu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc của trẻ em.
3 (15%) 6 (30%) 8 (40%) 3 (15%) 02 Ứng dụng công nghệ thông tin 5
(25%) 8 (40%) 7 (35%) 0 (0%) 03 Thể hiện khả năng nghệ thuật trong
hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 13 (65%) 5 (25%) 2 (10%) 0 (%)
Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả khảo sát tự đánh giá của GV về về sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật
trong hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
STT
Các tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp về về sử dụng ngoại ngữ
(hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả
năng nghệ thuật trong hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ em.
Mức độ đánh giá (tỷ lệ %)
Tốt Khá Đạt Chƣa
đạt
01 Sử dụng ngoại ngữ (Ƣu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc của trẻ em. 14 (11,66%) 45 (37,5%) 59 (49,17%) 2 (1,67%)
02 Ứng dụng công nghệ thông tin 32 (26,67%) 63 (52,5%) 25 (20,83%) 0 (0%) 03 Thể hiện khả năng nghệ thuật trong
hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 66 (55%) 42 (35%) 12 (10%) 0 (%)
Kết quả khảo sát ở đối tƣợng GV và CBQL của các trƣờng MN công lập thành phố Vĩnh Long trình bày trong bảng 2.13 và 2.14 trên cho thấy GV Xây dựng đƣợc mơi trƣờng giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật, hỗ trợ bạn đồng nghiệp thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt 65% của CBQL đánh giá GV ở mức khá và 55% của GV tự đánh giá mức khá, với tỷ lệ này tƣơng đối khá cao và việc ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ GV cũng đạt từ mức đạt trở lên. Tuy nhiên về nội dung sử dụng ngoại ngữ và tin học CBQL đánh giá GV chƣa đạt 15% về sử dụng ngoại ngữ và 5% về sử dụng tin học. Qua phỏng vấn, điều tra, khi đƣợc hỏi hầu hết CBQL và GV đều cho rằng, trong những năm qua, có một số GV thực hiện việc sử dụng các từ ngữ đơn giản bằng tiếng Anh để giao tiếp với trẻ, tuy nhiên chƣa đƣợc thƣờng xuyên vì vậy dẫn đến việc GV chƣa thành thạo trong giao tiếp bằng tiếng Anh, thậm chí GV có chứng chỉ tiếng Anh nhƣng chƣa bao giờ sử dụng nên cũng chƣa nói đƣợc tiếng Anh.
Thực trạng chuẩn đào tạo trong đội ngũ GVMN thành phố Vĩnh Long đã đảm bảo về mặt số lƣợng, song với chất lƣợng thực tế lại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục, năng lực theo chuẩn nghề nghiệp lại chƣa đáp ứng đƣợc, cụ thể khi đi sâu vào tìm hiểu, đánh giá theo những nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn theo chuẩn nghề nghiệp GVMN. Đội ngũ GVMN vẫn còn hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ MN, xây dựng môi trƣờng giáo dục, nội dung chƣơng trình GDMN, nhu cầu đổi mới nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chƣa đƣợc đề cập, quan tâm và vì đời sống đại bộ phận GVMN cịn khó khăn nên chƣa thực sự chuyên tâm với nghề, với chăm sóc trẻ. Mặc dù 100% GVMN đạt chuẩn nghề nghiệp song đó vẫn là hình thức, khi đi vào hoạt động giáo dục, một số GV còn bộc lộ những thiếu sót về kỹ năng sƣ phạm, kỹ năng tổ chức lớp học, chƣa thực sự hiệu quả trong việc sử dụng đồ chơi cho trẻ, hạn chế làm đồ chơi tự tạo.