Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 85 - 116)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

* Tính cấp thiết của biện pháp đề xuất:

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất đƣợc tổng hợp trong bảng 3.1 dƣới đây:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cần thiết (Tỷ lệ %) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết

1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phƣơng

91 (65%) 44 (31,42%) 5 (3,58%) 0

2 Tham mƣu, đề xuất đổi mới việc tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên mầm non. 83 (59,29%) 49 (35%) 8 (5,71%) 0

3 Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non 86 (61,43%) 43 (30,71%) 11 (7,86%) 0

4 Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. 100 (71,42%) 28 (20%) 12 (8,58%) 0

5 Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên mầm non.

89 (63,58%) 37 (26,42%) 14 (10%) 0

6 Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý trong phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 87 (62,14%) 46 (32,86%) 7 (5%) 0

Nhận xét: Đối với kết quả tại bảng khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, cho thấy tính rất cấp thiết đƣợc đánh giá cao (65%) dành cho biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phƣơng cho thấy việc thực hiện phƣơng pháp này nhằm đáp ứng nhu cầu của đội ngũ CBQL cũng nhƣ đội ngũ GVMN thực sự rất cần thiết. Và cùng trong biện pháp này, mức độ cần thiết trung bình và khơng cần thiết bằng 0 (0%) càng khẳng định rằng việc Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phƣơng là nội dung, biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo dục.

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục nằm trong Biện pháp 4: “ Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV mầm non.” cũng đƣợc đánh giá mức độ cần thiết cao 100/140 chiếm (71,42%) cho thấy đội ngũ CBQL và đội ngũ GVMN cần đƣợc đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GVMN tạo động lực cũng nhƣ công bằng trong giáo dục. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giúp cho GV có ý thức, tập trung vào giảng dạy, tăng cƣờng trách nhiệm của cá nhân. Từ đó giúp GV phát triển hơn nữa năng lực cá nhân và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Ngƣời quản lý dùng thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của GV để nhận định thực trạng của nhà trƣờng về công tác giảng dạy của GV trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.

Với mục tiêu về các chính sách chế độ đãi ngộ cũng đƣợc đội ngũ CBQL và GVMN quan tâm vì cuộc sống của đa số GVMN còn hạn hẹp, cho nên khi áp dụng trƣng cầu ý kiến với Biện pháp 5 “Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên mầm non” đã đạt đƣợc sự đồng thuận tƣơng đối cao về mức độ cần thiết của biện pháp 5 lên tới 63,58%. Việc thực hiện đảm bảo các chính sách, chế độ, đãi ngộ với đội ngũ GV sẽ tạo động lực lớn cho bản thân GV yên tâm cơng tác, cống hiến, chính sách, chế độ sẽ là “địn bẩy”, là động lực để nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV. Khi điều kiện đời sống vật chất và tinh thần của GV đƣợc cải thiện sẽ là điều kiện để GV toàn tâm, toàn ý dành thời gian, sức sống hiến vào cơng việc chun mơn thì chắc chắn chất lƣợng giáo dục sẽ càng nâng cao.

Với các biện pháp khác tập chung tính cần thiết đƣợc thể hiện rất rõ nét, Biện pháp 6 “ Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý trong phát triển đội ngũ giáo viên mầm non” nhận đƣợc khảo sát về mức độ rất cần thiết là 62,14%, mức độ cần thiết là 32,86%.

viên mầm non” cũng cho thấy sự rất cấp thiết về công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng đội ngũ GVMN chiếm tỷ lệ 61,43% và mức độ cần thiết là 30,71% đây cũng là một nội dung quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ GVMN.

Nhu cầu tuyển dụng, sử dụng giáo viên đáp ứng nhu cầu thực tiễn đƣợc đội ngũ CBQL và GVMN quan tâm với mức độ cần thiết khá cao Biện pháp 2 “Tham mƣu, đề xuất đổi mới việc tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên mầm non” nhận đƣợc 59,29% cho rằng rất cần thiết trong công tác tham mƣu, đề xuất đổi mới công tác tuyển chọn, thi tuyển, bố trí giáo viên sao cho đảm bảo về chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, tránh những hạn chế, tiêu cực trong tuyển chọn, thi tuyển, biện pháp đạt mức độ rất cần thiết cao còn cho thấy việc bố trí sử dụng đội ngũ cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa để phát huy năng lực cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục.

* Tính khả thi của các biện pháp được đề xuất:

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.2 dƣới đây:

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Tính khả thi (Tỷ lệ %) Rất cần thiết Cần Thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phƣơng

101 (72,14%) 28 (20%) 11 (7,86%) 0

2 Tham mƣu, đề xuất đổi mới việc tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên mầm non. 112 (80%) 21 (15%) 7 (5%) 0

3 Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non 69 (49,29%) 58 (41,42%) 13 (9,29%) 0

4 Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. 89 (63,57%) 41 (29,29%) 10 (7,14%) 0

5 Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp 58 (41,42%) 41 (29,29%) 41 (29,29%) 0

TT Biện pháp Tính khả thi (Tỷ lệ %) Rất cần thiết Cần Thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên mầm non.

6 Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý trong phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 91 (65%) 43 (30,71%) 6 (4,29%) 0 Nhận xét:

Đối với 6 biện pháp tác giả đề xuất đều nhận đƣợc khảo sát với mức độ cần thiết cao cũng nhận đƣợc ý kiến về tính khả thi tƣơng đối. Khơng có biện pháp nào đƣợc đánh giá là không khả thi. Việc tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng giáo viên đƣợc đọi ngũ CBQL và GVMN quan tâm thể hiện trong biện pháp 2: “Tham mƣu, đề xuất đổi mới việc tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên mầm non” với mức độ đánh giá tính khả thi lên đến 80% về mức độ cần thiết phải thực hiện việc tuyển chọn giáo viên đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhu cầu thực tiễn của đơn vị trƣờng. Chính vì vậy cần xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển đội ngũ GV đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, đồng bộ với cơ cấu hợp lý và GV phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, yêu nghề mến trẻ, thực hiện công tác tuyển dụng có chất lƣợng, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, tạo sự đồng thuận, đoàn kết trong đội ngũ GV.

Để phát huy hơn nữa vai trò của GVMN thành phố Vĩnh Long, tính khả thi của Biện pháp 5: “Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên mầm non” đƣợc đội ngũ CBQL và GVMN quan tâm trong cả tính cấp thiết và khả thi của biện pháp vì những quyền lợi, chính sách đãi ngộ GV sẽ ảnh hƣởng lớn tới công tác hoạt động chun mơn. Việc thực hiện tốt những chính sách chế độ sẽ tạo động lực cho đội ngũ GVMN phát huy nội lực tích cực hơn nữa, cần có những chính sách khuyến khích GV có trình độ tiếp tục học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

Qua kết quả khảo nghiệm và trƣng cầu ý kiến đƣợc tham gia, tơi nhận thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp rất cao, thể hiện nguyện vọng và phản ánh đúng thực tế trong ngành giáo dục thành phố Vĩnh Long. Điều kiện cần cho ngành giáo dục thành phố Vĩnh Long nói chung và cấp học mầm non nói riêng hiện nay là

cần phải có đội ngũ GVMN đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, yêu nghề, mến trẻ, luôn cố gắng trau dồi, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát huy tốt năng lực cá nhân nhằm đảm bảo chất lƣợng và hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Tất cả những ý kiến nêu trên nếu đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của lãnh đạo các cấp cùng với sự phối hợp, hƣởng ứng thực hiện một cách tích cực từ đội ngũ CBQL và đội ngũ GVMN thì chắc chắn các biện pháp đề xuất này sẽ giúp cho công tác phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng mầm non công lập thành phố Vĩnh Long theo hƣớng chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu quả cao nhất

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng MN công lập, đề tài đã đƣa ra 6 biện pháp nhằm đổi mới công tác tuyển chọn, thi tuyển, bố trí và sử dụng đội ngũ đảm bảo chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu. Nếu cả 6 biện pháp trên đƣợc áp dụng đồng bộ và có hành lang pháp lý đáp ứng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, phát huy năng lực cá nhân góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Qua kết quả khảo nghiệm và phỏng vấn các ý kiến cho thấy, các biện pháp đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Vì vậy các biện pháp mà chúng tơi đã đƣa ra để phát triển đội ngũ GVMN ở trên là rất phù hợp, đáp ứng đƣợc sự mong mỏi của đội ngũ CBQL và GVMN. Tuy nhiên để các biên pháp thực thi và thực sự có hiệu quả, các cấp quản lý giáo dục mầm non phải biết vận dụng, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, linh hoạt, mềm dẻo. Trong quá trình thực hiện những biện pháp này có thể đƣợc vận dụng riêng lẻ hay kết hợp tùy theo tình hình cụ thể của địa phƣơng, từng cơ sở, từng thời điểm mà thực hiện quản lý đạt hiệu quả cao nhất.

Mặc khác, cần có sự chỉ đạo thống nhất từ Sở GD&ĐT đến Phòng GD&ĐT và đến các cơ sở GDMN, sự hƣởng ứng tích cực của đội ngũ GVMN này thì chắc chắn sẽ cho nhà hoạch định làm tốt về công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ GVMN đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ Kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT, GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì vậy, đội ngũ GVMN có vai trị đặc biệt quan trọng, nó quyết định chất lƣợng chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trẻ mầm non. Do đó, cần phải phát triển đội ngũ GVMN đủ về số lƣợng và đảm bảo về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu trong nhà trƣờng. Chất lƣợng và hiệu quả cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ chỉ đƣợc tăng cƣờng khi đội ngũ GV đƣợc quan tâm, phát triển đồng bộ hơn về nhiệm vụ chuyên môn, những kỹ năng chuẩn nghề nghiệp, năng lực nghề nghiệp, kỹ năng sƣ phạm đƣợc đào tạo, phát huy năng lực cá nhân.

Trong một chừng mực nào đó, đội ngũ GVMN của thành phố đã đƣợc chú ý phát triển. Thành phố có cơ chế chính sách phát triển đội ngũ GVMN nên tỷ lệ chuẩn ngày càng cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ GVMN còn bất cập về nhận thức, trình độ đào tạo, năng lực chuyên mơn, khả năng sáng tạo, thích ứng với u cầu đổi mới giáo dục. Mặc khác, việc sử dụng GVMN còn chƣa hợp lý nên chƣa phát huy đƣợc hết khả năng của đội ngũ. Vì vậy, cần có biên pháp phát triển đội ngũ GVMN của thành phố để đáp ứng nhu cầu đổi mới của GDMN.

Phát triển đội ngũ GVMN đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục cần nhìn nhận, đánh giá đúng và khách quan thực trạng phát triển đội ngũ. Thực trạng về quy hoạch, bố trí, tuyển chọn, thi tuyển và sử dụng đội ngũ cần đƣợc quan tâm sâu, rộng để có quy hoạch cụ thể, rõ ràng phù hợp với thực tiễn. Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cần thƣờng xuyên đƣợc triển khai tới đội ngũ một cách cụ thể, đồng bộ nhằm nâng cao chất lƣợng. Xây dựng môi trƣờng làm việc và những chế độ, chính sách xã hội cần đƣợc đƣa vào thực thi đảm bảo lợi ích cho GV, là đòn bẩy thúc đẩy GV phát huy hết khả năng của mình. Bên cạnh đó cơng tác kiểm tra đánh giá cũng cần minh bạch, thực tế, thƣờng xuyên thanh kiểm tra chuyên đề, chuyên môn, dự giờ thăm lớp, đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp. Để phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì chúng ta khơng thể nói đến cơng tác phối hợp chặt chẽ giữa các cấp quản lý giáo dục.

Các biện pháp chúng tôi khảo nghiệm về mặt nhận thức là mức độ cần thiết và tính khả thi và phỏng vấn trực tiếp với các chuyên gia, phụ huynh học sinh của các biện pháp đã đề xuất. Các ý kiến của lãnh đạo, các cán bộ quản lý, đội ngũ GV đã khẳng định các biện pháp đều cần thiết và tính khả thi có thể vận dụng để phát triển đội ngũ GVMN của thành phố Vĩnh Long trong thời gian tới.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Long

Có quy định cụ thể việc cấp kinh phí để đầu tƣ phát triển GDMN và hỗ trợ kinh phí chi thƣờng xuyên cho các trƣờng mầm non đƣợc tính tổng số nhóm/lớp của các cơ sở giáo dục mầm non trong toàn thành phố.

2.2. Đối với UBND thành phố Vĩnh Long

Thực hiện việc tuyển chọn, thi tuyển đội ngũ một cách chặt chẽ, đúng quy định. Hàng năm cần có kế hoạch tuyển chọn, thi tuyển vào biên chế viên chức sự nghiệp giáo dục đối với GDMN.

2.3. Đối với phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Long

Tham mƣu tích cực với lãnh đạo địa phƣơng ban hành chính sách cụ thể và ƣu tiên trong việc phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp GV thực chất và hiệu quả.

Chỉ đạo cụ thể quy trình và cách thức đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp một cách khách quan và nâng cao độ tin cậy của kết quả đánh giá.

Liên kết với các cơ sở bồi dƣỡng GVMN có chất lƣợng để bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho GVMN các trƣờng.

Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV đƣợc nâng cao trình độ nhằm khơng ngừng bổ sung và nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ GVMN của thành phố Vĩnh Long.

Tổ chức hội thảo về phát triển các trƣờng MN theo hƣớng chuẩn hóa và phát triển đội ngũ GVMN theo hƣớng đáp ứng tốt nhất các quy định về chuẩn nghề nghiệp của GVMN trên địa bàn thành phố Vĩnh Long.

2.4. Đối với giáo viên các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố Vĩnh Long

Giáo viên nhận thức về việc phấn đấu đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp GV,

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 85 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)