9. Cấu trúc của luận văn
1.2. Các khái niệm chắnh
1.2.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục là hiện tƣợng xã hội, xuất hiện và tồn tại lâu dài cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài ngƣời. Giáo dục nhằm thực hiện việc truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ đi trƣớc cho thế hệ sau. Thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển các kinh nghiệm đó. Nhƣ vậy, bản chất của giáo dục là truyền thụ, chọn lọc và phát triển kinh nghiệm xã hội. Quản lý giáo dục đƣợc xem là nhân tố tổ chức thực hiện quá trình chuyển giao kinh nghiệm đó của các thế hệ thơng qua các hoạt động giáo dục.
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội. Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt mục tiêu của nó.
Quản lý giáo dục là hệ thống các tác động có mục đắch có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối giáo dục của
Đảng, thực hiện các tắnh chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục các thế hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất.
Tác giả Đ ng Quốc Bảo cho rằng: ỘQuản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm th c đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hộiỢ. [2]
Theo tác giả Trần Kiểm: ỘQuản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống nh ng tác động tự giác (có ý thức, có mục đắch, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờngỢ [12].
Theo tác giả B i Văn Quân: ỘQuản lý giáo dục là một dạng của quản lý xã hội, trong đó diễn ra q trình tiến hành nh ng hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hƣởng đến đối tƣợng quản lý. Quản lý giáo dục đƣợc thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ổn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đ t ra đối với giáo dụcỢ. [15]
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chắ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: ỘQuản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo các thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngày một caoỢ. [4]
Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng, quản lắ giáo dục có các cấp độ khác nhau và có thể phân ra hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô
Đối với cấp độ vĩ mô: Quản lắ giáo dục đƣợc nhìn nhận ở góc độ quản lắ nhà nƣớc về giáo dục của các cơ quan quản lắ giáo dục. Điều 14 của Luật Giáo dục (2005) nêu: ỘNhà nƣớc thống nhất quản lắ hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lắ chất lƣợng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lắ giáo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dụcỢ.
Quản lắ giáo dục đƣợc hiểu là nh ng tác động tự giác (có ý thức, có mục đắch, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lắ giáo dục trong việc huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát... một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển của cả hệ thống giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với cấp vi mô: Quản lắ giáo dục đƣợc nhìn nhận ở góc độ quản lắ giáo dục tại
các cơ sở giáo dục (trƣờng học) và đƣợc thực hiện bởi chủ thể quản lắ của các cơ sở đó (gọi chung là quản lắ nhà trƣờng).
Quản lý nhà trƣờng là vận dụng các nguyên lý chung của quản lý giáo dục để tổ chức, đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
Quản lý nhà trƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở nh ng quy luật chung của quản lý, đồng thời có nh ng nét riêng mang tắnh đ c thù của giáo dục. Quản lý nhà trƣờng đƣợc quy định bởi bản chất lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên, bản chất của quá trình dạy học và q trình giáo dục, trong đó mọi thành viên của nhà trƣờng vừa là chủ thể sáng tạo chủ động, vừa là đối tƣợng quản lý. Sản phẩm của các hoạt động trong nhà trƣờng là nhân cách ngƣời học, đƣợc hình thành trong quá trình học tập, tu dƣỡng và rèn luyện, phát triển theo yêu cầu phát triển của xã hội. Trƣờng học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục, nên quản lý trƣờng học cũng đƣợc hiểu nhƣ một bộ phận của quản lý giáo dục. Quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý quá trình dạy học - giáo dục, tổ chức điều hành việc dạy của thầy và việc học của trò, đồng thời quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, phƣơng tiện dạy học, tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì ỘQuản lý nhà trƣờng là quản lý hệ thống x hội - sƣ phạm chuyên iệt. Hệ thống này địi hỏi nh ng tác động có ý thức, khoa học và có định hƣớng của chủ thể quản lý trên tất cả các m t của đời sống nhà trƣờng để đảm ảo vận hành tối ƣu hoạt động của nhà trƣờng ở các m t x hội - kinh tế và tổ chức sƣ phạm của quá trình dạy học và giáo dục đối với thế hệ đang lớn lênỢ [14].
Nhƣ vậy, quản lý nhà trƣờng là tác động có định hƣớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trƣờng theo nguyên lý giáo dục và tiến tới mục tiêu giáo dục, mà trọng tâm của nó là đƣa hoạt động dạy học tiến lên trạng thái mới về chất.
Tóm lại, quản lắ giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống nh ng tác động tự giác (có ý thức, có mục đắch, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lắ giáo dục đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ
trẻ và góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến.