Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừaTNXH cho HS THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 33)

9. Cấu trúc của luận văn

1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừaTNXH cho học sinh trƣờng THCS

1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừaTNXH cho HS THCS

Xác định nội dung GD phòng ngừa TNXH cho HS trƣờng THCS là yêu cầu quan trọng của quá trình GD tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho học sinh bậc THCS hiện nay. Nội dung giáo dục cần căn cứ vào tình hình anh ninh, trật tự, văn hóa x hội thực tế tại các địa phƣơng để lựa chọn và cần căn cứ vào các văn ản chỉ đạo của Nhà nƣớc, phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với các thông tƣ hƣớng dẫn về quản lý giáo dục đạo đức, lối sống hiện hành để thực hiện, nhƣ: Nghị định số: 80/2017/NĐ-CP, ngày 17/7/2017 của Chắnh Phủ quy định về mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, chống bạo lực học đƣờng; Quyết định số: 5886/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 28/12/2017 về việc an hành chƣơng trình hành động phòng, chống TNXH trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên giai đoạn 2017-2021; Thông tƣ số 32/TT-BGDĐT của Bộ trƣởng BGD&ĐT, ngày 15/9/2020 quy định về các hành vi học sinh không đƣợc làm cũng nhƣ hƣớng dẫn khen thƣởng và thi hành kỷ luật HS các trƣờng trung học quy định tại điều 37, điều 38 của chƣơng V của Thông tƣ này. Nh ng nội dung sau cần quan tâm:

- Nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của TNXH trong học đƣờng; giúp học sinh nhận diện các dấu hiệu của TNXH, hiểu đƣợc nh ng nguyên nhân dẫn đến TNXH.

- Bồi dƣỡng và rèn luyện cho học sinh tắnh kỷ luật, tắnh tự giác, ý thức thức hiện nội quy, quy định của nhà trƣờng, các quy định của pháp luật; Bồi dƣỡng các kỹ năng tự bảo vệ bản thân và bạn bè khỏi nguy cơ vƣớng vào các loại TNXH.

- Phát huy và tự hào về nh ng truyền thống tốt đẹp gia đình, nhà trƣờng, làm mục tiêu phấn đấu trong hành động.

- Tạo không gian thân thiện để học sinh vui chơi, giao lƣu với bạn bè, rèn luyện thể chất qua hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể nhằm tạo các mối quan hệ gắn ó, đồn kết và u thƣơng ạn è trong mơi trƣờng nhà trƣờng.

Trong q trình thực hiện, cần vận dụng các nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng lớp, từng trƣờng, từng địa phƣơng, ph hợp với khả năng thế mạnh của đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh trong tổ chức các nội dung hoạt động.

Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH chú trọng đến sự linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đ c điểm tâm-sinh lý lứa tuổi, với năng lực, hứng thú, nguyện vọng của các em tránh giáo dục theo kiểu giáo điều, mệnh lệnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS.

Nội dung giáo dục GDPN TNXH là nội dung giáo dục có tắnh kết hợp vừa hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh vừa góp phần hình thành tƣ tƣởng, chuẩn

mực đạo đức xã hội, nếp sống lành mạnh, phòng tránh và có bản lĩnh để không bị vƣớng vào TNXH cho học sinh.

1.3.4. Phương pháp giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS

Các phƣơng pháp GDPN TNXH cho HS cần đƣợc lựa chọn phù hợp, đảm bảo sự thống nhất, có kế hoạch trong thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục trên cơ sở nội dung đ xác định. Khi thực hiện các phƣơng thức giáo dục vừa phải rất linh hoạt, từng giai đoạn cần có sự điều chỉnh về cả nội dung lẫn hình thức hoạt động cho phù hợp với học sinh, với giáo viên và phù hợp với điều kiện cho từng của nhà trƣờng.

Các phƣơng pháp d ng để tổ chức GDPN TNXH nhƣ sau:

- Phƣơng pháp nêu gƣơng: Đây là phƣơng pháp đơn giản nhƣng h u hiệu nhất trong các phƣơng pháp giáo dục đối với học sinh. Thông qua nh ng hành vi, hành động của thầy cô, cha mẹ, ngƣời lớn và bạn bè tốt, học sinh dần hình thành nếp hành động, hành vi theo các đối tƣợng tiếp xúc hàng ngày.

- Phƣơng pháp giải quyết vấn đề: Phƣơng pháp giải quyết vấn đề giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo, giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử, kỹ năng diễn đạt bằng ngơn ng nói. Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để học sinh phân tắch, xem xét và đề xuất nh ng biện pháp, ý kiến cá nhân trƣớc một vấn đề do thầy cô, bạn è đ t ra. Phƣơng pháp giải quyết vấn đề phù hợp với đ c điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh cấp THCS.

- Phƣơng pháp giao việc: Đây là phƣơng pháp ch trọng việc tổ chức các hoạt động nhằm lôi cuốn HS vào hoạt động đa dạng và phong phú của cá nhân, tập thể. Qua phƣơng pháp giao việc, học sinh đƣợc tham gia, đƣợc làm việc, đƣợc thực hành sẽ giúp HS ý thức đầy đủ ý nghĩa công việc mình làm, hình thành nếp suy nghĩ tắch cực để có kỹ năng trong phịng ngừa TNXH.

- Phƣơng pháp trò chơi: là phƣơng pháp phổ biến và hiệu quả nhất thƣờng đƣợc sử dụng trong tất cả các hoạt động giáo dục. Việc tổ chức phƣơng pháp tham gia ằng trị chơi ln tạo hứng thú cho học sinh hơn các phƣơng pháp tuyên truyền lý thuyết pháp luật. Qua trị chơi, học sinh có nh ng kỹ năng vềxử lý tình huống, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phối hợp, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lựa chọn gi p các em có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống.

- Phƣơng pháp tập luyện: Đây là phƣơng pháp tổ chức cho HS thực hiện đều đ n và có kế hoạch các hành động đ ng đắn nhất định, nhằm biến nh ng hành động đó thành thói quen ứng xử, thành kỹ năng và kỹ xảo.

- Phƣơng pháp diễn đàn: Là hình thức tổ chức hoạt động để học sinh đƣợc bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình, đƣợc tranh luận về nh ng vấn đề có liên quan đến lứa tuổi các em. Vì vậy, diễn đàn nhƣ một sân chơi tạo cơ hội cho học sinh có thể tự do

nêu lên nh ng suy nghĩ của mình, đƣợc tranh luận một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Đây là phƣơng pháp thu thập và xử lý nh ng nh ng đánh giá dự áo ằng cách tổng hợp và hỏi ý kiến chuyên gia. Phƣơng pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ứng tƣơng lai một cách tự nhiên của chuyên gia.

- Phƣơng pháp trải nghiệm, đóng vai: Thơng qua các hoạt động truyền thông, diễn kịch đƣợc thầy cô giao việc theo chủ đề hoạt động ngoại khóa của lớp, trƣờng, học sinh đƣợc trải nghiệm, hóa thân vào nhân vật nhƣ: Cơng an, ngƣời vi phạm pháp luật ATGT, ngƣời nghiện ma túy ho c đóng vai ngƣời bố, ngƣời mẹ, thầy giáo gi p học sinh định hình ý thức đƣợc các nhân vật phản diện, nhận thức đƣợc cái xấu, cái ác, nhận thức đƣợc các hành vi lệch chuẩn mực của xã hội. Từ đó, học sinh có đƣợc hành vi chuẩn mực trong sinh hoạt hàng ngày.

- Phƣơng pháp đàm thoại: Sử dụng các đề tài, chủ đề có liên quan đến nội dung TNXH để HS có cơ hội trao đổi, trình ày quan điểm của mình nhằm nâng cao kiến thức, hình thành thái độ, có hành vi đ ng đắn trong việc ứng xử với các mối quan hệ hàng ngày.

1.3.5. Hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS

Cơng tác GDPN TNXH cho HS có thể đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau. Dƣới đây là một số hình thức thơng dụng:

a. Thơng qua các hoạt động chắnh khóa

Hoạt động dạy học trên lớp: Thông qua việc dạy các môn học nhƣ giáo dục công dân, sinh học, ng văn gi p cho ngƣời đƣợc giáo dục tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thống nh ng kiến thức về giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội. Nh ng kiến thức các mơn học này có liên quan đến nhận thức nh ng chuẩn mực giá trị đạo đức và liên quan đến thái độ và cách ứng xử, hành vi trong phịng, ngừa tệ nạn xã hội. Các mơn khoa học khác nhƣ: Giáo dục thể chất, mỹ thuật, âm nhạc tạo cơ hội để ngƣời học phát triển nh ng xúc cảm, rèn luyện ý chắ kiên cƣờng, lòng dũng cảm, nh ng trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời cơng dân trong gia đình và x hội. Trong đó vai trị của mơn học giáo dục thể chất gi p ngƣời học rèn luyện thân thể, tham gia hoạt động thể thao, gi p ngƣời học có lối sống tinh thần lành mạnh; vận động cơ ắp giúp trắ não linh hoạt, nhạy bén; tập trung thời gian tham gia hoạt động thể thao luôn tránh đƣợc các nguy cơ rơi vào tệ nạn xã hội do thời gian nhàn rỗi nhƣ mê chơi game, cờ bạc, uống rƣợu ia, đua xe, cá độ.

b. Thông qua các hoạt động ngoại khóa và hoạt động trải nghiệm

năng động và hứng thú với các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm nhƣ: đi tham quan, tham gia hội trại, hoạt động lao động, thiện nguyện .Các lực lƣợng tổ chức và giáo dục thơng qua hoạt động này ở trong và ngồi nhà trƣờng làtổ chức Đoàn TNCS, Đội TNTP, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ HS, Hội phụ n , Hội cựu chiến binh, các tổ chức m t trận ho c các đơn vị tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm chuyên nghiệp. Nhà quản lý giáo dục cần linh hoạt sử dụng các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm theothời gian năm học, theo chủ đề từng tháng, trong chƣơng trình giáo dục NGLL và giáo dục trải nghiệm để tổ chức linh hoạt các hoạt động cho học sinh

c. Thông qua các hoạt động địa phương, cộng đồng

Qua môi trƣờng hoạt động, HS đƣợc tiếp thu nh ng chuẩn mực về đạo đức, hành vi ứng xử đ ng đắn của cộng đồng, địa phƣơng sinh sống. Qua hoạt động, cha mẹ cũng có thể nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của con cái để từ đó định hƣớng gi p đỡ con cái của mình.

d. Thơng qua hình thức tự giáo dục của cá nhân

Nhƣ các hoạt động giáo dục khác, GDPN TNXH sẽ thành công nếu ngƣời đƣợc giáo dục luôn tắch cực, chủ động tự rèn luyện bản thân và tự giáo dục chắnh mình thơng qua ý thức, hành vi đi kèm. Giáo dục tự rèn luyện bản thân đƣợc đánh giá là giáo dục có tắnh quyết định, cần phải rèn luyện trong thời gian lâu dài.Thông qua các hoạt động giáo dục, học sinh mới hình thành khả năng tự giáo dục cho bản thân. Việc tự giáo dục bản thân khơng phải tự nhiên mà có đƣợc, đó là q trình lâu dài, kiên trì của học sinh cùng với sự hỗ trợ nhắc nhở, vai trò dẫn dắt, quản lý của ngƣời lớn, của thầy cô, cha mẹ.

e. Hình thức khác

Hịm thƣ góp ý, tƣ vấn học đƣờng

- Tƣ vấn tâm lý học đƣờng: Một trong nh ng nội dung quan trọng mà các nhà làm quản lý giáo dục cần quan tâm. Việc tham vấn, tƣ vấn học đƣờng nhằm hƣớng dẫn, hỗ trợ học sinh g p khó khăn trong giao tiếp, ứng xử. Học sinh lứa tuổi bậc THCS luôn thắch khám phá thế giới xung quanh và bên ngoài. Việc mở rộng các quan hệ giao tiếp trong đời sống của học sinh ngồi mơi trƣờng nhà trƣờng và gia đình ngày càng cao, nhất là với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ hiện đại.Trong khi đó, bố mẹ và ngƣời lớn hay tìm cách ngăn cấm việc giao tiếp của các em. Khi các em g p nh ng khúc mắc trong học tập, trong mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, ạn bè, giới tắnh các em càng khó có cách giải quyết hợp lý do chƣa tìm đƣơc sƣ đồng cảm từ ngƣời lớn. Viêc tự giải quyết các khó khăn phát sinh trong các mối quan hệ xã hội nhƣng thiếu sự định hƣớng, chỉ dẫn thƣờng dẫn đến hậu quả đáng tiếc, nguy cơ ị dụ dỗ, bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội ln có thể xảy ra với các em.

Trong công tác tƣ vấn, việc định hƣớng của nhà trƣờng, cha mẹ nhằm mục đắch để học sinh hiểu biết, ứng xử với các tình huống xảy ra trong nh ng mối quan hệ xã hội, giúp học sinh tránh khỏi nguy cơ, hậu quả đáng tiếc do thiếu sự dẫn dắt cử ngƣời lớn.

Nhƣ vậy, để hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS thay đổi và mang lại hiệu quả cao thì cần thực hiện một cách đồng bộ tổng thể các hình thức trên.

1.3.6. Điều kiện hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS

Các điều kiện cơ ản dƣới đây cần thiết để thực hiện hiệu quả hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trƣờng THCS:

Môi trƣờng giáo dục là điều kiện đ c biệt quan trọng. Sự kết hợp của nhà trƣờng, gia đình và x hội để tạo mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện là yếu tố đem đến sự thành cơng trong giáo dục phịng ngừa TNXH. Nghị định 80/2017/NĐ-CP của Chắnh phủ quy định: Môi trƣờng giáo dục là tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần có ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển của ngƣời học. Mơi trƣờng giáo dục an tồn là môi trƣờng giáo dục mà ngƣời học đƣợc bảo vệ, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần. Môi trƣờng giáo dục lành mạnh là môi trƣờng giáo dục khơng có tệ nạn xã hội, khơng bạo lực; ngƣời học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa. Mơi trƣờng giáo dục thân thiện là môi trƣờng giáo dục mà ngƣời học đƣợc tôn trọng, đối xử cơng bằng, ình đẳng và nhân ái; đƣợc phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực.

Môi trƣờng giáo dục hiện nay đang thiếu sự kiểm sốt, từ mơi trƣờng internet, môi trƣờng mạng xã hội đến môi trƣờng ên ngoài. Đ c biệt là môi trƣờng trên internet, do thiếu sự quản lý ch t chẽ của các cơ quan chức năng việc buông lỏng quản lý môi trƣờng này là vô cùng nguy hại đến đời sống tinh thần của học sinh. Hiện nay, chỉ cần một cái nhấp chuột, học sinh có thể truy cập bất cứ nội dung gì mà các em cần biết mà không cần phải qua các thao tác kiểm duyệt của ngƣời lớn.

Hƣớng đến môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhƣ đ nêu, cần có sự kết hợp ch t chẽ của các ên liên quan để giáo dục các giá trị sống lành mạnh cho học sinh, nơi đó học sinh ni dƣỡng nhân cách bằng sự yêu thƣơng, tôn trọng, chia sẻ của thầy cô, bố mẹ và mọi ngƣời xung quanh, đƣợc bảo vệ bằng các hành động chăm sóc giáo dục, tạo điều kiện để học sinh phát triển tồn diện.

Muốn có mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, ngƣời làm công tác quản lý giáo dục cần đổi mới cách làm giáo dục, đồng thời, cần xây dựng đƣợc môi trƣờng nhà trƣờng, lớp học thân thiện nuôi dƣỡng cảm xúc, giá trị nhân văn và tạo điều kiện cho từng học

sinh phát triển theo khả năng của mình. Đi kèm theo đó phải có một đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm để giúp các em phát triển, định hƣớng hành động.

Đối với gia đình, cha mẹ phải có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc và tạo mọi điều kiện để học sinh quan tâm, nuôi dƣỡng các giá trị sống tốt đẹp.

Đối với xã hội, các cơ quan chức năng phải quản lý đƣợc các hoạt động kinh doanh, buôn bán trái pháp luật nhƣ chất kắch thắch, chất ma túy, các loại thuốc lá, rƣợu bia; quản lý ch t chẽ các trang mạng, các kênh Youtube với các hình ảnh, video mang tắnh bạo lực, kắch động ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của học sinh.

Cùng với môi trƣờng giáo dục, nhà trƣờng cần có nguồn tài liệu phong phú, phƣơng tiện truyền thơng phù hợp để giáo dục phịng ngừa TNXH cho học sinh. Cần sử dụng có hiệu quả trang thiết bị truyền thơng, bố trắ phịng đọc, thƣ viện, phòng truyền thống, phịng tƣ vấn học đƣờng nhằm phát huy văn hóa đọc, phát triển kỹ năng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)