9. Cấu trúc của luận văn
1.4.5. Quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa TNCH
cho học sinh THCS
Điều kiện hoạt động giáo dục là một trong nh ng thành tố cấu tr c của q trình hoạt động giáo dục, nó đóng một vai trị khơng kém phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh.
Nói đến điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trƣờng THCS, ngƣời quản lý phải xác định các điều kiện cần và điều kiện đủ.
Trong các thành tố quan trọng của điều kiện thì nhân tố về nhân lực là điều kiện quyết định thành cơng của q trình tổ chức hoạt động giáo dục. Hiệu trƣởng, ngƣời quản lý nguồn nhân lực phải xác định nguồn nhân lực ên trong nhà trƣờng gồm cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách Đội, nhân viên phục vụ, nhân viên bảo vệ. Nếu nguồn nhân lực bên trong là nh ng lực lƣợng có tâm huyết, có trách nhiệm, có đồng thuận và đủ năng lực tổ chức hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH thì nh ng tác động khó khăn ên ngoài cũng sẽ đƣợc khắc phục bằng nhiều cách thức khác nhau.
Cần chú trọng các nội dung sau trong quản lý để phát triển nguồn nhân lực thực hiện hoạt động GDPN TNXH cho học sinh:
- Quan tâm công tác bồi dƣỡng nguồn nhân lực: quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên, nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục
phòng ngừa TNXH, tập huấn các nội dung có chun mơn về phịng ngừa TNXH để nhân lực nhà trƣờng có kiến thức giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tắnh, giáo dục phòng ngừa quấy rối, xâm hại tình dục, giáo dục phịng ngừa bạo lực.
- Tạo điều kiện và khuyến khắch nhân lực nhà trƣờng năng cao quá trình tự học, tự bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, cập nhật kiến thức, kỹ năng thƣờng xuyên để giảng dạy các nội dung, hƣớng dẫn các kỹ năng liên quan đến phòng ngừa TNXH.
- Khuyến khắch và tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục.
- Bố trắ nhân sự đủ trình độ, có kiến thức, kỹ năng, am hiểu tâm lý học sinh lứa tuổi THCS để chia sẻ, tƣ vấn cho học sinh nh ng vấn đề về tâm lý, về giới tắnh, về tình bạn, tình yêu lứa tuổi học đƣờng, về các vấn đề liên quan đến tâm lý lứa tuổi dạy thì. Tổ chức phong phú các hình thức tƣ vấn để góp phần giải tỏa tâm lý, hạn chế nh ng biểu hiện tiêu cực, lệch lạc trong tâm lý học sinh.
- Quản lý triển khai công tác xây dựng môi trƣờng sƣ phạm, tạo ra cho nhà trƣờng một không khắ tâm lắ thoải mái, cởi mở, kắch thắch tinh thần tự giác, tắch cực trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng tạo ra môi trƣờng giáo dục an toàn, hợp tác, chia sẻ phù hợp với xu hƣớng giáo dục hiện nay.
Quản lý các nguồn lực trong nhà trƣờng đòi hỏi ngƣời quản lý phải biết xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục học sinh; Sử dụng, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học; khuyến khắch giáo viên và học sinh làm thêm đồ dùng phục vụ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH nhƣ các tranh ảnh, poster cổ động theo chủ đề; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng cƣờng nguồn kinh phắ cho nhà trƣờng trong tổ chức hoạt động.
Xác định các nguồn lực ên ngoài nhà trƣờng gồm các cơ quan, tổ chức, các ban ngành, hội đoàn thể để tiến hành đánh giá khả năng, thái độ hợp tác trong tiến trình quản lý, phối kết hợp để triển khai mục tiêu giáo dục tại cơ sở.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quản lý và tổ chức sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH, thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ để ra soát, điều chỉnh bổ sung các trang thiết bị thiết yếu phục vụ quá trình giáo dục tại cơ sở.
Các nguồn lực về tài chắnh, cơ sở vật chất, phƣơng tiện, thiết bị thơng tin liên lạc đóng vai trị hỗ trợ rất lớn trong hoạt động giáo dục.Việc tiếp cận và quản lý nguồn vật lực phải thực hiện cách khoa học, công khai minh bạch, tránh gây l ng phắ và đảm bảo cho sự phối hợp một cách ch t chẽ, kịp thời.
Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục cần có đầy đủ phịng học tập, phòng sinh hoạt tập thể trang bị âm thanh, hình ảnh phục vụ cho hoạt động GDPN TNXH. Cần chỉ
đạo thƣ viện trang bị đủ sách báo, tạp chắ và các tài liệu tham khảo theo chủ đề giáo dục TNXH. Chỉ đạo tổ chức sân chơi, i tập rộng r i để thuận tiện khi tổ chức các hoạt động vận động, thi đấu thể dục thể thao.
Cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực bên ngoài, phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện công khai nguồn tài chắnh trong huy động xã hội hóa để tổ chức hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH của nhà trƣờng.
Việc tập trung về trắ tuệ, nắm bắt đƣợc thông tin phân tắch và hiểu đƣợc các đối tƣợng học sinh, phụ huynh học sinh có con em có nguy cơ dễ bị dụ dỗ, lơi kéo sa ngã vào TNXH là một việc làm khó khăn, địi hỏi nhà quản lý phải có sự phân tắch đ ng đắn với từng đối tƣợng để tìm giải pháp cho phù hợp.
Quản lý nguồn nhân lực bên ngoài cần
- Chú trọng xây dựng các nội quy, quy chế hoạt động, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng.
- Xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện: Tắch cực xây dựng mơi trƣờng thân thiện, phát huy đƣợc sức mạnh đồn kết nhất trắ, quan hệ thân ái gi a các tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng.
- Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa giao tiếp trong nhà trƣờng: Thầy mẫu mực Ờ trị chăm ngoan gắn với kỷ cƣơng, tình thƣơng và trách nhiệm trong các hoạt động của nhà trƣờng.
Ngƣời quản lý cơ sở giáo dục phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh, xác định mức độ đạt đƣợc so với kế hoạch, xem xét điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch để phát huy và sử dụng tốt các điều kiện phục vụ hoạt động GD nhằm nâng cao chất lƣợng GD.