Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 86)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học

học sinh các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

3.2.1. Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường về hoạt động GDPN TNXH cho học sinh

Triết học Mác-Lênin chỉ r ỘNhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh

biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tắnh tắch cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễnỢđây là cơ sở phƣơng pháp luận để khi triển

khai biện pháp này.Hiện nay, ngày càng nhiều tệ nạn xã hộimới nảy sinhvới mức độ nghiêm trọngnhƣ nghiệm game, gây gổ, bắt nạt qua mạng internet, cá độ đánh ài qua mạng, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua mạng. Trong các loại tệ nạn đó, tệ nạn nghiện thuốc lá điện tử, nghiện chất hƣớng thần ở lứa tuổi học sinh bậc THCS rất là đáng ngại. Chúng ta phải nhìn nhận vấn đề khách quan của việc giao lƣu, hội nhập với thế giới theo xu hƣớng tồn cầu hóa, dẫn đến các hiện tƣợng tiêu cực đó phát triển theo. Nóxâm lấn vào đời sống tinh thần của con ngƣời, nhƣng lứa tuổi học sinh bậc THCS là dễ bị tác động hơn do nhận thức xã hội chƣa đầy đủ so với ngƣời trƣởng thành. Với thực trạng này, ngƣời làm công tác quản lý giáo dục phải có nhận thức đ ng đắn về thách thức, các nguy cơ xâm nhập của các loại TNXH vào học đƣờng, tác động tiêu cực đến sức khỏe, tinh thần của học sinh để có biện pháp quản lý, can thiệp phù hợp theo hƣớng tắch cực, làm giảm các hậu quả của các loại tệ nạn đó.

Trong quản lý hoạt động giáo dục, làm cho đối tƣợng giáo dục tự nhận thức bản thân, nhận thức trách nhiệm cá nhân đối với tập thể là vô cùng quan trọng. Do vậy, trƣớc khi tiến hành một hoạt động giáo dục, ngƣời quản lý cần phải ch ý đến việc nâng cao nhận thức. Nếu các lực lƣợng giáo dục nhận thức đ ng và đầy đủ ý nghĩa về hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH thì các ƣớc tiến hành mới đƣợc đồng bộ, đ ng quy trình và đạt hiệu quả.

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhà trƣờng là tổ chức giáo dục với nh ng thể chế ch t chẽ, có mơi trƣờng phát triển an tồn, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giáo dục tri thức, phẩm chất, năng lực của ngƣời học. Các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng phải là quá trình tác động có mục đắch, có kế hoạch để hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh theo yêu cầu của chƣơng trình phổ thơng mới năm 2018. Muốn vậy, phải quan tâm xây dựng mơi trƣờng an tồn, khơng có TNXH.

- Mục tiêu quan trọng của iện pháp này là đảm ảo cho cán ộ quản lý, giáo viên, nhân viên, các tổ chức đồn thể trong trƣờng, cho PHHS và HS có kiến thức từ cơ ản đến nâng cao về TNXH; có thái độ tắch cực với cơng tác giáo dục PN TNXH; có trách nhiệm trong cơng tác phối hợp quản lý giáo dục. Coi giáo dục PN TNXH là nhiệm vụ quan trọng, góp phần gi gìn và nâng cao uy tắn của cá nhân ngƣời dạy và tập thể nhà trƣờng .

3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp

Đẩy mạnh việc ồi dƣỡng năng lực quản lý cho đội ngũ cán ộ quản lý tại các trƣờng về quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH.

Tổng hợp các nguồn thơng tin có cơ sở khoa học về các loại TNXH, nhất là các loại tệ nạn mới, khó nhận iết; Chia sẻ cơng khai nguồn thông tin đến lực lƣợng giáo dục tại nhà trƣờng để đội ngũ nắm ắt kịp thời. Nội dung này có thể tắch hợp trong các cuộc họp thƣờng xuyên của nhà trƣờng.

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền chuyên sâu, tuyên truyền lồng ghép trong các cuộc họp đầu năm, các hội nghị, các áo cáo sơ kết, tổng kết để nâng cao ý thức trách nhiệm của các lực lƣợng giáo dục, để mọi ngƣời hiểu về tầm quan trọng của GDPN TNXH về nguy cơ, tác hại, hậu quả khi để TNXH xảy ra trong và ngoài nhà trƣờng.

Đƣa nội dung GDPN TNXH vào nội dung thi đua cá nhân hàng năm, có đánh giá thƣờng xun, định kỳ về cơng tác thực hiện giáo dục PN TNXH của đội ngũ

Kịp thời tuyên dƣơng khắch lệ tinh thần của đội ngũ trong công tác giáo dục PN TNXH, động viên mọi ngƣời khi họ làm tốt các nội dung liên quan. Đồng thời, can thiệp, nhắc nhở vừa khéo léo, vừa cƣơng quyết với các trƣờng hợp lơ là, thiếu ý thức trách nhiệm trong hoạt động GDPN TNXH.

Ch trọng ồi dƣỡng, quan tâm sâu sắc, động viên các lực lƣợng giáo dục nòng cốt nhƣ: Đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách đội, giáo viên trong chi đoàn của nhà trƣờng.

Quan tâm đến các lực lƣợng có m t thƣờng xun ho c có m t ở trƣờng ngồi giờ hành chắnh, đó là lực lƣợng ảo vệ trƣờng, nhân viên làm công tác vệ sinh. Họ là

lực lƣợng giáo dục thầm l ng trong nhà trƣờng, nh ng nơi họ thƣờng lui tới hàng ngày là nh ng nơi Ộnhạy cảmỢ để phát hiện các iểu hiện của TNXH nhƣ: nhà vệ sinh, góc khuất trong trƣờng (gầm cầu thang, phắa sau các dãy phịng học), trƣớc cổng trƣờng. Thơng thƣờng, các TNXH nhƣ h t thuốc,sử dụng chất kắch thắch, gây gổ đánh nhau, ắt nạt, đe dọa, xâm hại, cá độ thƣờng xảy ra ở các thời điểm giờ tan học, trƣớc giờ vào lớp. Việc nâng cao nhận thức phòng ngừa và phát huy tinh thần trách nhiệm của lực lƣợng này sẽ góp phần quan trọng trong cơng tác ngăn ngừa TNXH trong HS.

Tổ chức nâng cao nhận thức về cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, cho PHHS và cho học sinh là hoạt động thƣờng xun, lâu dài, kiên trì và có tắnh hệ thống, đồng bộ. Trong đó, nâng cao cảnh giác về TNXH cho các lực lƣợng giáo dục trong trƣờng là việc cần thực hiện thƣờng xuyên, cả trong việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, ho c tắch hợp chung với hoạt động giáo dục khác để đem lại hiệu quả.

Nhà tâm lý học Carl Jung từng nói: ỘKhơng có bất kỳ một phương pháp chữa trị

hay phương thức cải thiện dành cho cá nhân nào trên thế giới này đạt được hiệu quả, nếu như nó khơng bắt nguồn từ trái tim của chắnh người đóỢ Thật vậy, nếu mỗi ộ

phận d ở vị trắ nào trong nhà trƣờng, khi đ nhận thức đầy đủ về trách nhiệm giáo dục phòng ngừa THXH cho học sinh giống nhƣ giáo dục phịng ngừa cho con cái, ngƣời thân của họ thì hoạt động GDPN TNXH của nhà trƣờng nhất định sẽ đạt hiệu quả cao. Việc nâng cao nhận thức về cơng tác GDPN TNXH có hiệu quả hay khơng, tuỳ thuộc vào khả năng l nh đạo và quản lý của CBQL từng đơn vị.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Biện pháp này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, qua các cuộc họp triển khai công tác đầu năm, qua các uổi sinh hoạt chuyên đề về giáo dục đạo đức, giáo dục hoạt động phòng ngừa ma t y, tháng an tồn giao thơng, tháng phịng ngừa HIV/AIDS trong trƣờng học

Phƣơng pháp tổ chức cần ngắn gọn, tránh lý thuyết dài dòng, ch trọng vào nội dung trọng tâm liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ của đội ngũ, tránh trắch dẫn các văn ản luật pháp đầy đủ các điều mục, quy định không gắn liền với nội dung liên quan đến hoạt động giáo dục tại nhà trƣờng.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Nhà trƣờng cần xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chắ đánh giá đối với CB, GV, NV về công tác tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh.

- Xây dựng kế hoạch giáo dục PN TNXH lâu dài và theo từng năm học, kiện toàn Ban quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH theo năm học; có phân cơng phân nhiệm cụ thể rõ ràng.

- Chú trọng các điều kiện vật chất, tài chắnh đảm bảo cho các trong hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh nhƣ: tài liệu tập huấn, mời chuyên gia tập huấn, kinh phắ tập huấn và điều kiện cơ sở vật chất khác

- Có sự phối hợp gi a các cấp quản lý và đơn vị thực hiện.

3.2.2. Bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường về kỹ năng tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh

Đ c th của nghề giáo, ngƣời giáo viên ngoài việc truyền đạt, hƣớng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức, họ cịn có nhiệm vụ giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hòa nhập t y theo ộ môn giảng dạy hay vị trắ công tác đƣợc phân cơng. Giáo dục trong nhà trƣờng có mối liên hệ ch t chẽ với giáo dục gia đình và x hội, giáo dục của nhà trƣờng góp phần hình thành phƣơng pháp cho giáo dục gia đình và giáo dục x hội. Nhà trƣờng phải là một trong nh ng môi trƣờng tác động chủ đạo quá trình hình thành phát triển tƣ tƣởng, đạo đức lối sống của học sinh. Lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng cần đảm ảo đủ các tiêu chuẩn, tiêu chắ theo quy định về trình độ đào tạo, đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần phải đạt đƣợc để hiện thực hóa các kỹ năng, kiến thức đó trong q trình giáo dục học sinh. Trƣớc nay, ch ng ta vẫn thƣờng ch trọng đến ồi dƣỡng, tập huấn cho học sinh về các kỹ năng hơn là công tác ồi dƣỡng các kỹ năng cho lực lƣợng giáo dục tại nhà trƣờng. Ch ng ta nghĩ rằng, CBQL, GV thƣờng có đủ kỹ năng cần thiết để thực hiện chức năng tổ chức hoạt động giáo dục. Thực tế cho thấy, có rất nhiều vụ việc xảy ra liên quan đến ngành giáo dục đƣợc truyền thông đƣa tin, phần lớn là do lực lƣợng giáo dục còn hạn chế nhiều kỹ năng liên quan đến tổ chức các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục. Do vậy, giáo dục cần sự thay đổi để thắch ứng với yêu cầu phát triển của x hội. Bồi dƣỡng kỹ năng cho đội ngũ là vẫn đề rất quan trọng.

Trƣớc đây, nếu học sinh vi phạm các quy định về nội quy, vi phạm về tệ nạn xã hội nhƣ đánh nhau, trấn lột, đánh bài, uống rƣợu bia, cách xử lý thơng thƣờng của thầy cơ giáo có thể làm nhƣ sau: yêu cầu học sinh làm kiểm điểm, nhận lỗi, phạt lao động, cảnh cáo phê ình trƣớc lớp, trƣớc cờ, phạt bằng địn roi. Có trƣờng hợp cịn bị giáo viên phạt quỳ gối, úp m t vào tƣờng. Hiện nay, các biện pháp đó khơng cịn ph hợp với các quy định của pháp luật, của ngành giáo dục và của dƣ luận xã hội. Nếu các trƣờng không tổ chức tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm giải quyết tình huống, các kỹ năng ứng xử với học sinh, với phụ huynh, với các cơ quan áo chắ thì mâu thuẫn trong q trình giáo dục có thể xảy ra, ảnh hƣởng đến uy tắn nhà trƣờng, đến tinh thần trách nhiệm của đội ngũ. Vậy nên, biện pháp này là nội dung cần đƣợc đề xuất triển khai để phù hợp với các tình huống thực tiễn đang diễn ra.

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Đảm ảo các lực lƣợng giáo dục trong trƣờng có đƣợc kiến thức, kỹ năng cơ ản về nhận diện các iểu hiện ất thƣờng của học sinh có nguy cơ vƣớng vào TNXH.

Bồi dƣỡng về kỹ năng ứng xử, kỹ năng giải quyết tình huống cho lực lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp

Năng lực quản lý HS có vai trị quan trọng, quyết định hiệu quả của hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội. Do vậy, cần quan tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác quản lý HS, trang bị kiến thức và kỹ năng về quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho lực lƣợng GVCN, giáo viên bộ mơn và cán bộ Đồn-Đội trong trƣờng THCS. Việc tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ trong nhà trƣờng có ý nghĩa quan trọng, là điều kiện cơ ản để mang lại thành công cho công tác này. Hiện nay, Viện Nghiên cứu ứng dụng Phòng ngừa ma t y đ hoàn thành ộ tài liệu khoa học về "Kỹ năng phòng, chống ma túy" dành cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cha mẹ, học sinh cấp THCS, THPT và đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định. Bộ sách gồm 4 quyển về kỹ năng phòng, chống ma túy cho học sinh trung học cơ sở; kỹ năng phòng, chống ma túy cho học sinh trung học phổ thơng; kỹ năng phịng, chống ma túy dành cho cha mẹ học sinh; kỹ năng phòng, chống ma túy dành cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục rất phù hợp để cán bộ quản lý nghiên cứu đƣa vào chƣơng trình giảng dạy tắch hợp và bồi dƣỡng tập huấn kỹ năng cho CB, GV trong trƣờng học.

Công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ trong trƣờng cần chú trọng vào các nội dung cơ ản sau đây:

- Bồi dƣỡng kỹ năng kiềm chế cảm xúc cá nhân: Khi giải quyết các tình huống liên quan đến học sinh có nguy cơ ho c đ rơi vào các TNXH cần chú trọng vào cơng tác tìm hiểu ngun nhân, tìm hiểu hồn cảnh học sinh, tắnh cách, đ c điểm tâm lý học sinh, các thế mạnh và tắnh tốt nổi trội của học sinh, năng lực học tập để có cách đánh giá tổng quan và tìm ra biện pháp h u hiệu nhất nhƣ hỗ trợ, tƣ vấn, gi p đỡ ho c can thiệp để giáo dục học sinh thay đổi và dần tiến bộ, chú ý tắnh bảo mật thông tin cá nhân học sinh, sự tôn trọng nhân phẩm học sinh.

- Bồi dƣỡng kỹ năng giải quyết tình huống, giải quyết sự cố khi đ xảy ra các vụ việc liên quan đến TNXH: Các tình huống có yếu tố TNXH lên quan đến gây gỗ đánh nhau có sử dụng hung khắ; tình huống có yếu tố TNXH liên quan đến ảo game, nghiện ma túy, nghiện chất hƣớng thần, say rƣợu ia, ngáo đá cần đảm bảo nguyên tắc: Bảo vệ sự an tồn cho tất cả học sinh có m t, kể cả HS vi phạm và bảo vệ an tồn cho bản thân. Bình tĩnh phân tắch tình hình, xử lý nhạy bén phù hợp hồn cảnh, gọi lực lƣợng

gần nhất hỗ trợ, ứng phó nếu mức độ nghiêm trọng.

- Tổ chức sinh hoạt các chuyên đề liên quan nhƣ ỘQuản lý giáo dục đạo đức,

giáo dục phòng ngừa ma túy, tệ nạn xã hộiỢỖ chuyên đề Ộ Giáo dục phòng ngừa nạn hút thuốc lá điện tử, sử dùng chất hướng thầnỢ; chuyên đề ỘVì sự an toàn của giáo viên và học sinh trong nhà trườngỢ theo Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề đƣợc ban

hành. Muốn đạt hiêu quả trong các buổi sinh hoạt này, cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng chuyên đề, chọn nội dung phù hợp để sinh hoạt tùy thuộc từng thời điểm trong năm, chuẩn bị chu đáo từ chƣơng trình, nội dung, thảo luận, góp ý, chia sẻ, kết luận nội dung chuyên đề.

- Tổ chức các buổi giao lƣu, tọa đàm gi a lãnh đạo nhà trƣờng, GVCN, GV tham vấn, TPT Đội và đại diện Hội CMHS các lớp trao đổi các vấn đề liên quan đến công tác quản lý giáo dục, hoạt động giáo dục. Nh ng buổi giao lƣu này, nhà trƣờng cần mời nh ng chuyên gia tâm lý trong lĩnh vực giáo dục, tâm lý học tham dự. Đây là lực lƣợng có kinh nghiệm và kiến thức,có thể chia sẻ nhiều nội dung bổ ắch về kiến thức giáo dục học, giải quyết tình huống, kỹ năng ứng xử theo tâm lý học cho cả lực lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và PHHS. Nhƣ vậy tham gia sẽ mang lại kết quả cộng hƣởng cho hoạt động này.

- Tăng cƣờng quản lý công tác tự bồi dƣỡng, tự tập huấn của giáo viên, tiếp cận, nghiên cứu các thơng tƣ mới trong đánh giá, nhận xét, phê bình học sinh. Sau thời gian tự tập huấn, l nh đạo trƣờng có cách thức rà sốt, theo dõi q trình tiếp nhận nắm bắt các thông tin kiến thức mới để đánh giá mức độ nhận biết và hƣớng xử lý của đội ngũ. Nội dung này cần đƣa vào tiêu chắ thi đua ở nội dung tự học tự rèn, tự học của giáo viên theo yêu cầu cuả Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)