Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 60 - 69)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học

sinh về giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS

Trong các văn bản quản lý của ngành GD&ĐT, công tác GDPN TNXH cho HS đƣợc xem là một nhiệm vụ quan trọng của các trƣờng trung học. Bộ GD&ĐT định kỳ tổ chức triển khai chủ trƣơng phòng ngừa TNXH trong các nhà trƣờng. Song để hiện thực hóa chủ trƣơng của ngành, cần có nhận thức đ ng của CBQL, GV và HS.

Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV và HS các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê về tầm quan trọng của hoạt động GDPN TNXH cho HS thể hiện ở biểu đồ.

Hình 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và PHHS và HS các trường THCS về sự cần thiết của hoạt động GDPN TNXH cho HS

Hình 2.4 cho thấy hầu hết CBQL, GV, PHHS và HS đƣợc hỏi đều cho rằng hoạt động GDPN TNXH cho HS tại các trƣờng THCS Tỷ lệ theo mức độ đánh giá có sự khác nhau ở các nhóm đối tƣợng. Trong đó tỷ lệ 96.4 % CBQL,GV xác định là nội dung rất cần thiết, tỷ lệ 90.6% PH xác định đây là nội dung rất cần thiết; 82.2% HS

cho rằng rất cần thiết; có 3,7% ý kiến của PH, 7,2% ý kiến của HS cho là ắt cần thiết; khơng có ý kiến đánh giá Khơng cần thiết.

Dù có sự chênh lệch ở mức độ đánh giá Rất cần thiết của 03 nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát nhƣng tất cả đều đánh giá mức độ rất cần thiết rất cao từ 80% ý kiến đánh giá trở lên, khơng có ý kiến đánh giá mức độ khơng cần thiết.

Qua biểu đồ, CBQL, GV, PHHS và HS khẳng định đây là hoạt động cần đƣợc chú ý và cần đƣợc quan tâm. Kết quả khảo sát thể hiện nh ng thuận lợi khi tổ chức các hoạt động GDPN TNXH vì đƣợc sự quan tâm rất lớn của CBQL, GV, PHHS và HS.

Tắnh cấp thiết của hoạt động GDPN TNXH hiện nay, yêu cầu ngƣời quản lý cần tìm các biện pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dụcphịng ngừa các nguy cơ mà HS có khả năng ị vƣớng vào các loại TNXH. TNXH có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu CBQL, GV và PHHS chủ quan ho c học sinh nhận thức chƣa đ ng, chƣa có các kỹ năng cần thiết để tự nhận biết, tự bảo vệ, chƣa thấy trách nhiệm của bản thân trong phịng ngừa TNXH cho mình và bạn bè xung quanh.

Tìm hiểu sâu hơn nhận thức của CBQL, GV, PHHS và HS về nguyên nhân khiến HS dễ rơi vào TNXH, ch ng tôi thu đƣợc kết quả nêu ở bảng 2.2. dƣới đây.

Bảng 2.2. Các nguyên nhân khiến học sinh dễ rơi vào TNXH

TT Nguyên nhân học sinh c liên qu n đến TNXH

Tỷ lệ % ý kiến

CBQL

/GV PH HS

1 Bố mẹ, gia đình khơng quan tâm giáo dục con cái,

không phối hợp với thầy cô giáo dục con cái 92.7 93.8 100

2 Nhà trƣờng chƣa có iện pháp quản lý phòng ngừa TNXH hiệu quả, gia đình chƣa có sự phối hợp ch t chẽ với nhà trƣờng trong hoạt động phòng ngừa TNXH

85.7 50.3 48.8

3 HS còn thiếu tắnh chủ động và tắch cực trong việc

phịng ngừa TNXH, dễ bị bạn è lơi kéo, ham chơi 75 87.6 69.8 4 Sức học yếu, chản nản, thiếu sự động viên hỗ trợ từ

cha mẹ, thầy cô 71.4 75.9 37.2

5 Do đ c trƣng yếu tố tâm lý của trẻ hiện nay: khủng

hoảng tâm lý, đua đòi, muốn khẳng định bản thân 64.3 71.3 62.8 6 Ảnh hƣởng, bắt chƣớc hành động của ngƣời lớn ho c

ảnh hƣởng từ môi trƣờng sống, ảnh hƣởng bởi việc d ng máy tắnh, điện thoại quá nhiều, thiếu vận động thể thao

Kết quả khảo sát tại bảng 2.2 cho thấy, trong 6 nguyên nhân đƣợc đƣa ra có nguyên nhân dẫn đến việc HS dễ rơi vào TNXH trong đó:

- Cả 3 nhóm đối tƣợng khảo sát là CBQL, GV, PH, HS đều cho rằng bố mẹ, gia đình khơng quan tâm giáo dục con cái, khơng phối hợp với thầy cô giáo dục con cái là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc học sinh dễ rơi vào TNXH có 92.7% ý kiến của CBQL-GV, 93.8% ý kiến của PH, 100% ý kiến của HS. Đáng ch ý, có 100% ý kiến của HS cho rằng bố mẹ khơng quan tâm chăm sóc là ngun nhân dễ dẫn đến các nguy cơ rơi vào TNXH. R ràng, sự quan tâm sâu sát của gia đình c ng việc phối hợp với thầy cơ đóng vai trị rất quan trọng trong việc phịng ngừa TNXH trong thanh, thiếu niên HS. Các bậc cha mẹ ở khơng ắt gia đình, vì nhiều lý do khác nhau, từ bận rộn, áp lực công việc đến áp lực lo kinh tế gia đình, nhiều PH đ uông lỏng quản lý, nuông chiều theo mong muốn ho c bỏ m c cảm xúc của con, áp đ t cách sống cách nghĩ của ngƣời lớn cho của con cái. Với nh ng biến động tâm lý phức tạp trong độ tuổi tuổi dậy thì, các em rất cần đƣợc bố mẹ chăm sóc, thấu hiểu và hỗ trợ định hƣớng để phát triển đ ng hƣớng. Nếu các bậc phụ huynh không đồng hành với sự thay đổi của con cái trong giai đoạn này, nguy cơ các em rơi vào TNXH là rất cao.

Về nguyên nhân chƣa có iện pháp quản lý phòng ngừa TNXH hiệu quả, gia đình chƣa có sự phối hợp ch t chẽ với nhà trƣờng trong hoạt động phịng ngừa TNXH có sự chênh lệch khác biệt ở 3 nhóm đối tƣợng, có 85.7% ý kiến của CBQL, GV cho rằng đây cũng là nguyên nhân chắnh dẫn đến việc học sinh cơ nguy cơ rơi vào TNXH, chỉ có 50.3% ý kiến của PH; 48.8% ý kiến của HS đồng ý nguyên nhân trên. Qua tỷ lệ này, các nhà quản lý giáo dục cần phải có các giải pháp h u hiệu để nâng cao nhận thức của PH-HS trong công tác phối hợp, tìm ra hình thức kết nối phù hợp với nhận thức của từng đối tƣợng. Nếu có các biện pháp h u hiệu trong quản lý giáo dục TNXH, chúng ta sẽ tìm đƣợc cách thức tác động hiệu quả đến nhận thức của HS; khi học sinh có nhận thức đ ng về TNXH, các em sẽ chủ động phịng tránh để bản thân khơng rơi vào các loại TNXH. Đối với các bậc PH, việc gi mối liên hệ ch t chẽ với nhà trƣờng để nắm bắt nh ng biểu hiện bất thƣờng của con cái qua thông tin trao đổi từ thầy cô, từ bạn bè là việc làm hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh, giáo dục và chăm sóc con cái chu đáo hơn.

Có 72.9% ý kiến cho rằng học sinh dễ rơi vào TNXH doảnh hƣởng, bắt chƣớc hành động của ngƣời lớn ho c ảnh hƣởng từ môi trƣờng sống, ảnh hƣởng bởi việc dùng máy tắnh, điện thoại quá nhiều, thiếu vận động thể thao; có 69.8% ý kiến cho rằng nguyên nhân là do HS còn thiếu tắnh chủ động và tắch cực trong việc phòng ngừa TNXH, dễ bị bạn è lôi kéo, ham chơi và có 62.8% ý kiến cho rằng nguyên nhân là do đ c trƣng yếu tố tâm lý của trẻ hiện nay: khủng hoảng tâm lý, đua đòi, muốn khẳng

định bản thân. Rõ ràng, sự thay đổi tâm sinh lý của HS ở giai đoạn dậy thì thƣờng gây ra nh ng xáo trộn về hành vi và nhận thức. Các em học sinh bậc THCS rất dễ bị kắch động bị lôi cuốn bởi các tác nhân bên ngồi. Nếu khơng có sự can thiệp, gi p đỡ của thầy cơ, bố mẹ thì nh ng tác động từ môi trƣờng xung quanh, cùng với nh ng đ c trƣng tâm lý lứa tuổi và việc thiếu các kỹ năng giải quyết khi g p các vấn đề khó khăn có thể khiến HS rơi vào TNXH. Có khi, các em cịn khơng nhận thức đƣợc bản thân đang làm các việc sai trái.

Từ việc đánh giá các nguyên nhân cơ ản dẫn đến việc học sinh vi phạm vào các loại TNXH ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê cho thấy, nhà trƣờng cần có nh ng biện pháp phù hợp để tăng cƣờng hiệu quả hoạt động GDPN TNXH nhằm giảm thiểu đƣợc các nguyên nhân có ảnh hƣởng tiêu cực đến HS.

Sau khi đánh giá đƣợc các nguyên nhân cơ ản dẫn đến TXNH, chúng tơi tìm hiều về các nguồn thông tin mà học sinh nắm bắt đƣợc về vấn đề TNXH, kết quả đƣợc thể hiện tại bảng 2.3 dƣới đây.

Bảng 2.3. Nhận thức của HS về TNXH qua các nguồn thông tin

STT Nội dung các TNXH Từ thầy cô, bạn Từ bố mẹ, Ngƣời thân Từ tổ chức đoàn- đội Từ các báo, đài, mạng xã hội, internet 01 Tệ nạn ma túy 19,6 7,2 18,5 54,7 02 Dùng chất kắch thắch: Bia rƣợu, thuốc lá, shisha, cỏ Mỹ, tem óng, óng cƣời

17,7 15,1 16,6 50,6

03 Nghiện game online/ bạo lực 10,2 24,5 7,2 58,1

04 Trấn lột, trộm cắp 10,6 13,2 36,6 62,3

06 Gây gổ, đánh nhau, xin đểu 26,4 13,2 24,5 35,8

07 Cờ bạc, số đề, cá độ 1,9 21,9 29,8 46,4

08 Xâm hại tình dục, mại dâm 13,2 9,4 20,0 57,7

Tỷ lệ phần trăm ình quân (%) 14.2 14.9 21.9 52.2

Kết quả trên cho thấy, các em học sinh biết các loại TNXH nhƣ: Tệ nạn ma túy, nghiện game, sử dụng chất kắch thắch (rƣợu, thuốc lá, shisha, óng cƣời ), gây gổ, đánh nhau; trấn lột, cƣớp bóc, trộm cắp từ nhiều nguồn thông tin: do thầy cô, nhà trƣờng cung cấp - bình quân là 14.2% ý kiến; từ bố mẹ, ngƣời thân cung cấp - bình quân là 14.9% ý kiến; từ đồn thể với 21.9% ý kiến. Có đến 52.2% ý kiến cho rằng các em tiếp cận các thông tin trên từ phƣơng tiện áo đài, mạng internet. Đây là nh ng

con số có ý nghĩa, nói lên vai trò của nhà trƣờng, thầy cô và cha mẹ trong việc cập nhật thông tin về TNXH cho học sinh. Cần phối hợp nhiều hình thức phong ph để học sinh hứng thú khi tiếp cận, tránh gị bó giảng giải theo xu hƣớng chỉ bảo, ép buộc không phù hợp với tâm lý lứa tuổi của HS bậc THCS.

Cũng từ 52.2% ý kiến cho rằng các em tiếp cận các thông tin trên từ phƣơng tiện áo đài, mạng internet, cho thấy vai trò quan trọng của các phƣơng tiện truyền thông trong việc quản lý GDPN TNXH. Nhà trƣờng cần đổi mới hình thức tuyên truyền kiến thức về TNXH đến đối tƣợng HS. Nhìn lại cơng tác truyền thông của nhà trƣờng hiện nay, có nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan khiến cho công tác này chƣa hiệu quả, chƣa thu h t sự quan tâm của học sinh. Trách nhiệm của nh ng ngƣời làm công tác quản lý là tìm ra đâu là ngun nhân để có các biện pháp hợp lý đẩy mạnh hoạt động truyền thông đến HS, nhằm nâng cao nhận thức trong GDPN TNXH.

Để nâng cao nhận thức có lợi cho hoạt động GDPN TNXH thì CBQL, GV và HS trƣờng THCS cần biết rõ về các loại TNXH xảy ra trong giới trẻ hiện nay. Trên thực tế, có nh ng thông tin về TNXH chƣa đƣợc quan tâm phổ biến cho HS các trƣờng THCS. Ngƣợc lại, có nh ng trƣờng hợp, hiện tƣợng TNXH phát sinh, thậm chắ lây lan trong HS (nhƣ nghiện game, đánh nhau, h t thuốc lá điện tử, cờ bạc, truyền á văn hóa phẩm khơng phù hợp với lứa tuổi), nhƣng CBQL, GV của trƣờng lại không nắm đƣợc, chỉ khi phát sinh nh ng mâu thuận, hậu quả thì CBQL, GV, PH mới biết đến.

Kết quả khảo sát ý kiến CBQL, GV và HS các trƣờng về vấn đề này đƣợc trình bày ở Bảng 2.4

Bảng 2.4. Những loại TNXH có thể xảy ra trong nhà trường

Các loại TNXH có thể xảy ra tại trƣờng thầy cô/ các em Đối tƣợng Khảo sát (%) Khơng (%) Bn bán, tàng tr , sử dụng ma túy HS 9,4 90,6 CBQL và GV 44,1 55,9 Sử dụng chất kắch thắch (hút thuốc,shisha, óng cƣời, cỏ Mỹ, hút vape, uống rƣợu, bia..)

HS 60,5 39,5

CBQL và GV 79,4 20,6

Cờ bạc, cá độ, trò chơi ăn tiền HS 24,1 75,9

CBQL và GV 38,2 61,8

Nghiện game bạo lực HS 78,2 21,8

CBQL và GV 82,4 17,6

Gây gổ, đánh nhau HS 52,2 47,8

Các loại TNXH có thể xảy ra tại trƣờng thầy cô/ các em Đối tƣợng Khảo sát (%) Khơng (%) Trấn lột, xin đểu, trộm cƣớp HS 26,7 73,3 CBQL và GV 52,9 47,1

Truyền á văn hóa khơng ph hợp với lứa tuổi HS 25,2 74,8 CBQL và GV 8,8 91,2 Mại dâm HS 11,3 88,7 CBQL và GV 0,0 100,0 Mê tắn, dị đoan HS 9,4 90,6 CBQL và GV 8,8 91,2

Theo ý kiến của CBQL, GV và HS, có ba loại TNXH ắt có nguy cơ xảy ra trong HS các trƣờng THCS ở địa phƣơng, đó là n án, tàng tr , sử dụng ma túy; mê tắn dị đoan và tệ nạn mại dâm.Các loại TNXH khác đ từng tồn tại ở mức độ khác nhau, đó là: sử dụng chất kắch thắch, cờ bạc, cá độ, trò chơi ăn tiền; gây gổ, đánh nhau; nghiện game; trấn lột, xin đểu, trộm cƣớp; truyền á văn hóa khơng ph hợp; mê tắn, dị đoan. Qua trao đổi đƣợc biết, TNXH mới chỉ xuất hiện và còn tồn tại ở một số ắt học sinh cá biệt.

Về tệ nạn nghiện game bạo lực, có 82.4% CBQL, GV và 78.2 % ý kiến HS phản hồi là có thể xảy ra. Đây là hiện tƣợng đáng áo động trong các năm gần đây. Từ việc bùng nổ công nghệ 4.0, học sinh đƣợc PH trang bị cho các thiết bị điện tử nhƣ máy tắnh, điện thoại để liên lạc, học tập, nhất là giai đoạn học tập trực tuyến do ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19 kéo dài 2 năm nay. Nh ng yếu tố đó đ làm tăng tệ nạn nghiện game trong HS, gây nh ng hệ lụy đáng ngại nhƣ ảo game, thiếu tiền chơi game dẫn đến vi phạm pháp luật nhƣ cƣớp của, giết ngƣời, lừa đảo, trộm cắp Mới đây, tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, một học sinh lớp 9 vì mê game truy kắch, đ xông vào nhà ngƣời dân, d ng dao đâm gây thƣơng tắch một thanh niên vì ảo game dù học sinh này học giỏi và có nhân thân tốt.

Về gây gổ, đánh nhau, có 64.7% CBQL, GV và 52.2 % ý kiến HS cho rằng có thể xảy ra.

Và thực tế, tệ nạn này thƣờng xảy ra với nhiều hình thức khác nhau. Hậu quả gây ra nh ng tác hại lâu dài về tinh thần và thể chất của ngƣời bị hại. Các vụ việc liên quan đến pháp luật do gây gổ, đánh nhau dẫn đến thƣơng tắch, thiệt mạng vẫn luôn đƣợc các phƣơng tiện truyền thông, áo chắ đƣa tin.

Trấn lột, xin đểu, trộm cƣớp, có 52.9 % CBQL, GV và 26.7 % HS phản hồi là có xảy ra. Tệ nạn này xảy ra thƣờng liên quan đến nạn nghiện game, nghiện ma túy,

nghiện chất kắch thắch, thiếu tiền thỏa mãn nhu cầu. Song các vụ việc liên quan đến HS thƣờng ắt đƣợc các cơ quan áo chắ, nhà trƣờng công khai rõ ràng cho HS, PH biết.

Về sử dụng chất kắch thắch (hút thuốc, shisha, óng cƣời, cỏ Mỹ, hút vape, uống rƣợu, bia): 60.5 % ý kiến HS và 79.4% ý kiến CBQL, GV trả lời là có. Qua trao đổi, một số GV cho rằng tệ nạn này đang là nguy cơ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm trong HS lứa tuổi thanh, thiếu niên. Theo WHO, mỗi năm, trên tồn thế giới có khoảng 8 triệu ngƣời chết do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá và hơn 1 triệu ngƣời chết vì các bệnh do hút thuốc lá thụ động. Ƣớc tắnh đến năm 2030, số ngƣời tử vong hàng năm do các bệnh với thuốc lá nhiều hơn cả các trƣờng hợp tử vong do nhiễm HIV, tai nạn giao thông, tự tử ..cộng lại.

Có trên 50% ý kiến cho rằng có thể xảy ra TNXH tại nhà trƣờng liên quan đến sử dụng chất kắch thắch (hút thuốc, shisha, bóng cƣời, cỏ Mỹ, hút vape, uống rƣợu, bia, nghiện game bạo lực; gây gổ, đánh nhau; trấn lột, xin đểu, trộm cƣớp. Tỷ lệ ý kiến của CBQL, GV cao hơn ý kiến của HS do trên thực tế các vụ việc xảy ra liên quan đến tệ nạn này đƣợc xử lý theo quy định hành chắnh, hình sự, ắt đƣợc công khai cho HS biết.

Nhận thức về các loại TNXH hiện nay tại các trƣờng và các mức độ học sinh vi phạm qua tỷ lệ ý kiến tại Bảng 2.4 là căn cứ h u ắch để đề ra các biện pháp quản lý.

Hình 2.5. Khảo sát học sinh về thực trạng những nơi tệ nạn xã hội dễ xâm nhập nhất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)