Đánh giá chung và phân tắch nguyên nhân thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 82 - 85)

9. Cấu trúc của luận văn

2.6. Đánh giá chung và phân tắch nguyên nhân thực trạng

2.6.1. Điểm mạnh

Qua các kết quả điều tra từ CBQL, GV, PHHS, HS về công tác GDPN TNXH đƣợc xác định mức độ rất cần thiết rất cao, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch và triển khai công tác GDPN TNXH trong nhà trƣờng.

Các lực lƣợng giáo dục tại nhà trƣờng là CBQL, GV, PHHS và HS xác định đƣợc các nguyên nhân cơ ản dẫn đến nguy cơ học sinh rơi vào TNXH, đây là điều kiện quan trọng để tổ chức hiệu quả thành công các nội dung GDPN TNXH. Việc nhận thức đƣợc vai trò trách nhiệm của PHHS trong việc quan tâm giáo dục con cái, trong phối hợp với thầy cô giáo để giáo dục HS là căn cứ để tiến hành các biện pháp phối hợp giáo dục

Các em HS nhận thức đƣợc nh ng nguy cơ các loại TNXH, là nhận thức quan trọng giúp học sinh có ý thức phòng ngừa hiệu quả khi tham gia các hoạt động vui chơi, giải trắ, sinh hoạt ngồi phạm vi gia đình, nhà trƣờng, lớp học

Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phối hợp các lực lƣợng trong GDPN TNXH đánh giá Khá, Tốt là cơ sở quan trọng để quản lý hoạt động giáo dục PN TNXH hiệu quả

2.6.2. Điểm yếu

Các điều kiện, phƣơng tiện của hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS d đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu trong tổ chức hoạt động giáo dục

Công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục PN TNXH ở một số trƣờng học có tổ chức nhƣng chƣa thật sự đồng bộ, thống nhất; nội dung, tiêu chắ đánh

giá vẫn còn thực hiện ở mức độ kết hợp với các hình thức đánh giá khác trong nhà trƣờng. Các GV cũng chƣa thể hiện đƣợc hết trách nhiệm trong hoạt động giáo dục GDPN TNXH, một số Gv chỉ quan tâm đến việc truyền thụ hết kiến thức bài học, chƣa thực sự sâu sát tìm hiểu tâm lý học sinh, chƣa nghiên cứu tìm tịi phƣơng pháp lồng ghép nội dung giáo dục GDPN TNXH vào bài giảng một cách sinh động để cuốn hút học sinh. Việc phối kết hợp gi a các trƣờng THCS với gia đình và x hội chƣa thực sự tốt, chƣa đồng bộ và thống nhất. Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GDPN TNXH chƣa thực hiện thƣờng xuyên, chƣa có sự ủng hộ, thống nhất về quan điểm trong GDPN TNXH.

Thực trạng công tác tổ chức tập huấn rèn luyện hình thành kỹ năng phòng ngừaTNXH cho học sinh, công tác tƣ vấn, giáo dục, ngăn ch n để HS không vƣớng vào TNXH và thực trạng năng lực CBQL, GV thực hiện hoat động phối hợp với PHHS ở một số trƣờng chƣa cao, chƣa tạo sự đồng thuận để phối hợp hoạt động giáo dục.

2.6.3. Phân tắch nguyên nhân những điểm yếu

Tình hình quản lý hoạt động tài chắnh, đầu từ cơ sở vật chất cho GDPN TNXH chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, nhất là trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhƣ hiện tại, đ ảnh hƣởng lớn đến nguồn kinh phắ đầu tƣ CSVC và các hoạt động giáo dục khác. Nguồn ngân sách các cấp đƣợc quản lý, tinh giảm chỉ đáp ứng các hoạt động chi thiết yếu nhất của ngành Giáo dục.

Tình hình an ninh trật tự có nh ng diễn biến bất thƣờng, số vụ liên quan đến TNXH do học sinh THCS gây ra dù không nhiều nhƣng lại gây hậu quả nghiêm trọng nhƣ ẩu đả gây chết ngƣời, nghiện game, ảo game gây thƣơng thắch cho ngƣời khác, thanh trừng phe nhóm do gây gổ xắch mắch trên mạng xã hội, tình trạng nghiện game bạo lực ở học sinh trở nên đáng áo động.

Cũng do dịch bệnh phức tạp, công tác tổ chức hoạt động GD PN TNXH g p khó khăn vì quy định dạy học trực tuyến nên các hoạt động GDPN TNXH nhƣ tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục kỹ năng g p trở ngại làm ảnh hƣởn đến mục tiêu GDPN TNXH.

Trong phối hợp giáo dục học sinh của một số lực lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và gia đình chƣa tìm đƣợc sự đồng thuận, thấu hiểu lẫn nhau dẫn đến một số bất cập về giải quyết các sự việc liên quan đến giáo dục PNTNXH, nhất là nạn nghiệm game, nghiện thuốc lá điện tử, đánh nhau, gây gổ do nhận thức về hành vi, kỹ năng ứng xử với TNXH của học sinh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG

Qua kết quả khảo sát, nghiên cứu thực trạng ở chƣơng II, có một số vấn đề cần lƣu ý nhƣ sau:

- Một bộ phận của lực lƣợng giáo dục và HS, dù con số này không lớn chƣa thấy đƣợc sự cần thiết phải tổ chức hoạt động giáo dục PN TNXH nên còn thờ ơ, thiếu sự hợp tác, thiếu tinh thần trách nhiệm trong cơng tác phịng ngừa TNXH

Nhiều phụ huynh học sinh chƣa thực sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện đạo đức, kỷ luật của học sinh tại trƣờng học và gia đình. Trong cơng tác phối hợp để giáo dục học sinh chƣa ngoan và học sinh vi phạm nội quy

Công tác đánh giá, kiểm tra chƣa có các tiêu chắ, tiêu chuẩn cụ thể

Nội dung chƣơng trình giáo dục GDPN TNXH xã hội đƣợc xây dựng và thực hiện còn mang tắnh tự phát ở các trƣờng học, chƣa có tắnh thống nhất, đồng bộ và chƣa có sự chỉ đạo ch t chẽ nhƣ các hoạt động chuyên môn. Công tác GDPN TNXH thƣờng đƣợc kết hợp vào các môn học, bài học, các nội dung ngoại khóa nhƣng chƣa có quy định kiểm tra, đánh giá r ràng riêng cho hoạt động này.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho GDPN TNXH chƣa đƣợc đầu tƣ ph hợp với nhu cầu của hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức còn mang tắnh phong trào, chƣa sâu sắc, chƣa triệt để, cịn mang n ng tắnh hình thức, phơ diễn.

Các trƣờng thƣờng dùng phòng y tế ho c phịng đồn-đội để giải quyết các vấn đề liên quan đến đạo đức, nề nếp, chƣa có phịng tham vấn tâm lý dành riêng cho công tác tƣ vấn trƣờng học.

Kết quả nghiên cứu thực trạng ở chƣơng II là cơ sở thực tiễn để luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPN TNXH cho HS tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN L HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN

THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)