Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 76)

9. Cấu trúc của luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học

2.5.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã

hội cho học sinh các trường THCS

Về thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS, kết quả đánh giá của CBQL, GV nêu ở Bảng 2.12 nhƣ sau:

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trường THCS

TT Quản lý nội dung hoạt động GDPN TNXH cho học sinh các trƣờng

Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu

1

Xác định rõ nội dung, biện pháp tổ chức trên cơ sở bám sát các chỉ đạo của cấp trên và phù hợp với đ c điểm nhà trƣờng

76,5 23,5 0,0 0,0

2

Xây dựng Kế hoạch chiến lƣợc về GDPN TNXH có định hƣớng, đón đầu cho từng giai đoạn

66,3 21,2 5,9 6,6

3

Cụ thể hóa nội dung cơng việc cho từng năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng hoạt động theo chủ đề, chủ điểm.

85,3 14,7 0,0 0,0

4

Triển khai thực hiện từng nội dung đ ng tiến độ, đ ng thời điểm, có tắnh đồng bộ và nhất quán

88,2 11,8 0,0 0,0

5 Chỉ đạo xây dựng phƣơng án sử dụng các

nguồn lực phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch 75,8 24,2 0,0 0,0 6 Tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong quá

trình thực hiện các nội dung, kế hoạch. 64,7 29.6 2,9 2.8 7

Chỉ đạo điều chỉnh nội dung thực hiện phù hợp với đ c điểm tình hình khối lớp, với khả năng của các lực lƣợng giáo dục

Từ số liệu thu thập đƣợc ở Bảng 2.12, cho thấy, việc quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện tốt thấp nhất là 64,2% ý kiến và cao nhất là 88,2% ý kiến đánh giá, tỷ lệ đánh giá thực trạng quản lý nội dung hoạt động PN TNXH của các trƣờng tƣơng đối cao và có hiệu quả tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn 6,6% ý kiến đánh giá mức độ Yếu ở nội dung Xây dựng Kế hoạch chiến lƣợc về GDPN TNXH lâu dài, có định hƣớng đón đầu cho từng giai đoạn; có 2,8% ý kiến đánh giá ở mức độ Yếu ở nội dung Tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong quá trình thực hiện các nội dung, kế hoạch và có các biện pháp phối hợp với các bộ phận tại trƣờng, phối kết hợp với CMHS và các lực lƣợng giáo dục. Rõ ràng, nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS d đƣợc quan tâm thƣờng xuyên nhƣng chƣa có sự đồng bộ gi a các trƣờng, việc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc dài hạn và biện pháp phối hợp với các bộ phận tại trƣờng, phối kết hợp với CMHS và các lực lƣợng giáo dục vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt ở một số trƣờng học.

2.5.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS

Thực trạng quản lý phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS đƣợc thể hiện qua kết quả đánh giá của CBQL, GV ở Bảng 2.13 nhƣ sau:

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức GDPN TNXH cho HS các trường THCS

STT Quản lý phƣơng pháp và hình thức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh các trƣờng

Đánh giá mức độ (%) Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý phƣơng pháp và hình thức thực hiện

nhiệm vụ của Ban chỉ đạo PN TNXH 67, 0 30,3 2,0 0,7

2 Quản lý phƣơng pháp và hình thức thực hiện công tác triển khai về nội dung, biện pháp tổ chức HĐ PN TNXH

60,4 36,4 3,2 0,0

3 Quản lý phƣơng pháp và hình thức cơng tác phối

hợp các lực lƣợng giáo dục HĐ GDPN TNXH 63,6 35,2 6,0 1,2 4 Tổ chức kiểm tra đánh giá, điều chỉnh các

phƣơng pháp hoạt động GDPN TNXH 60,6 39,4 0,0 0,0

5 Tổ chức kiểm tra đánh giá, điều chỉnh các hình

Qua khảo sát, nội dung Quản lý phƣơng pháp và hình thức thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo PN TNXH; Quản lý phƣơng pháp và hình thức thực hiện cơng tác triển khai về nội dung, biện pháp tổ chức HĐ PN TNXH; Quản lý phƣơng pháp và hình thức cơng tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục HĐ GDPN TNXH; Tổ chức kiểm tra đánh giá, điều chỉnh các phƣơng pháp hoạt động GDPN TNXH; Tổ chức kiểm tra đánh giá, điều chỉnh các hình thức hoạt động GDPN TNXH đƣợc thực hiện mức độ Tốt có 50,5% ý kiến đánh giá trở lên. Trong đó, quản lý về phƣơng pháp và hình thức thực hiện công tác công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục HĐ GDPN TNXH đánh giá ở mức độ yếu khá cao có 1,2% ý kiến đánh giá. Điều này thể hiện nh ng khó khăn và lúng túng khi tổ chức phƣơng pháp và hình thức của công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục HĐ GDPN TNXH của các đơn vị trƣờng học hiện nay. Nhƣ vậy, để có sự đồng thuận và cộng hƣởng từ các lực lƣợng giáo dục hoạt động GDPN TNXH trong và ngoài nhà trƣờng; ngƣời quản lý phải vận dụng nhiều hình thức và phƣơng pháp linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng, từng bộ phận mới có thể đạt kết quả nhƣ mong muốn.

2.5.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS

Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động GDPN TNXH là nội dung quan trọng góp phần đem lại hiệu quả giáo dục cho học sinh. Kết quả khảo sát của CBQL, GV tại Bảng 2.14 nhƣ sau:

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong hoạt động GDPN TNXH cho học sinh

TT

Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động GDPN TNXH cho học sinh các trƣờng Mức độ thực hiện (%) Số lƣợng Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Bàn bạc, thống nhất chủ trƣơng, iện pháp, yêu cầu GDPN TNXH cho học sinh

CBQL-GV 68,6 28,6 2,9 0,0

PH 66,7 25,0 8,3 0,0

2 Thông áo cho gia đình học sinh chƣơng trình, kế hoạch giáo dục, tình hình, kết quả học tập, rèn luyện của học sinh

CBQL-GV 74,3 22,9 2,9 0,0

PH 88,3 8,3 3,3 0,0

3 Xác định chức năng, nhiệm vụ giáo dục của gia đình; tạo điều kiện để cha mẹ học sinh thực hiện trách nhiệm phối hợp với nhà trƣờng

CBQL-GV 57,1 40,0 2,9 0,0

TT

Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động GDPN TNXH cho học sinh các trƣờng

Mức độ thực hiện (%) Số lƣợng Tốt Khá Trung

bình Yếu

4 Thống nhất nội dung phối hợp nhà trƣờng, gia đình và x hội, tổ chức thực hiện và định kỳ đánh giá thực hiện CBQL-GV 65,7 28,6 5,7 0,0 PH 86,7 13,3 0,0 0.0 5

Tƣ vấn, bồi dƣỡng cho PHHS kiến thức tâm lý, giáo dục học và phƣơng pháp giáo dục gia đình

CBQL-GV 54,3 31,4 14,3 0,0

PH 25,0 58,3 13,3 3,3

6 Phối hợp chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập, đảm bảo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn

CBQL-GV 62,9 34,3 2,9 0,0

PH 67,6 32,4 0,0 0,0

7 Huy động khả năng, tiềm lực của gia đình và x hội cho hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

CBQL-GV 54,3 34,3 11,4 0,0

PH 86,7 13,3 0,0 0,0

Từ kết quả khảo sát nêu ở Bảng 2.14 cho thấy, việc thực hiện các nội dung công tác phối hợp các lực lƣợng trong giáo dục TNXH cho học sinh tại các trƣờng đƣợc đánh giá ở mức tƣơng đối cao ở hai nhóm đối tƣợng CBQL, GV và PHHS, mức độ đánh giá Tốt, Khá chiếm đa số. Chỉ có 01 nội dung xếp có ý kiến đánh giá loại mức độ Yếu còn nhiều là nội dung Tƣ vấn, bồi dƣỡng cho PHHS kiến thức tâm lý, giáo dục học và phƣơng pháp giáo dục gia đình.

Nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất với 74,3% ý kiến đánh giá Tốt của CBQL,GV, 88,3% ý kiến đánh giá ở Tốt của PHHS là Thông áo cho gia đình học sinh chƣơng trình, kế hoạch giáo dục, tình hình, kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Kết quả này nói lên việc quản lý thực hiện tốt về nội dung của công tác phối hợp trao đổi rèn luyện nề nếp của học sinh cho PHHS của nhà trƣờn đƣợc l nh đạo trƣờng rất quan tâm. Đồng thời phản ánh sự hài lịng của PHHS đối với cơng tác này của nhà trƣờng trong quản lý GDPN TNXH tại các trƣờng.

2.5.5. Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS

Thực trạng quản lý các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS đƣợc CBQL, GV đánh giá nhƣ sau (Bảng 2.15):

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trường THCS

TT

Quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh

các trƣờng

Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,

giáo dục 64,8 30,1 5,1 0,0

2 Quản lý Ngân sách chi cho tổ chức

HĐGDPN TNXH 82,9 15,7 1,4 0,0

3 Quản lý Cơ chế, chắnh sách tổ chức hoạt

động GDPN TNXH 55,9 20,2 13,9 10,0

4 Quản lý xây dựng nội quy, quy chế hoạt

động phù hợp với tình hình nhà trƣờng 61,8 38,2 0,0 0,0 5 Quản lý phát huy dân chủ cơ sở và thực

hiện công khai minh bạch hoạt động Giáo dục

88,2 8,8 2,9 0,0

6 Quản lý xây dựng cảnh quan sƣ phạm 85,3 11,8 2,9 0,0

Từ bảng đánh giá mức độ thực hiện quản lý các điều kiện hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS, cho thấy :

Quản lý phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện công khai minh bạch hoạt động giáo dục đƣợc các trƣờng tổ chức tốt và đƣợc đánh giá rất cao với 88,2% ý kiến đánh giá mức độ Tốt.

Nội dung quản lý xây dựng cảnh quan sƣ phạm cũng đƣợc các trƣờng chú trọng và thực hiện tốt, có 85,3% ý kiến đánh giá mức độ Tốt

Nội dung quản lý về quản lý Cơ chế, chắnh sách tổ chức hoạt động PN TNXH tại các trƣờng có 55,9% ý kiến đánh giá mức độ Tốt của CBQL-GV, mức đánh giá này tƣơng đối thấp,cần đƣợc chú trọng để nâng cao trong quản lý hoạt động GDPN TNXH

Từ các kết quả thể hiện ở bảng trên, CBQL cần chú trọng đến việc quản lý cơ chế chắnh sách vì đây là cơng tác quan trọng, là cơ sở pháp lý để phát huy hiệu quả các điều kiện, phƣơng tiện trong nội dung quản lý này

2.5.6. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh

STT Quản lý kiểm tr , đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh các trƣờng

Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1

Chỉ đạo lập kế hoạch triển khai, công tác kiểm tra,

đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh 23,5 59,4 15,2 1,9

2 Tổ chức kiểm tra KT ĐG thông qua hoạt động dự

giờ, thăm lớp, qua theo dõi quan sát trực tiếp, qua hoạt động kiểm tra đột xuất, định kỳ

26 44,7 17,3 12,0

4 Tổ chức KTĐG thông qua kết quả học tập định kỳ,

cuối kỳ của HS 67,6 12,5 19,9 0

5

Tổ chứcKT ĐG thông qua văn ản chỉ đạo và báo cáo theo kế hoạch từng tuần,tháng, học kỳ, năm học của

23,5 59,4 16,2 0,9

6 Tổ chứckiểm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp và

hoạt động ngoại khóa 87,8 12,2 0 0

7 Tổ chức KTĐG các hoạt động theo chủ điểm, HĐ

giáo dục và HĐ trải nghiệm hƣớng nghiệp 89,4 10,6 0 0

Tại bảng 2.21 số liệu thu thập từ CBQL, GV về quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phịng ngừa TNXH tại các trƣờng nhƣ sau:

Các trƣờng thực hiện đầy đủ các hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng ngừa TNXH. Các hoạt động quản lý tốt nhất ở nội dung quản lý Tổ chức kiểm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa có 87,8% ý kiến đánh giá mức Tốt; Tổ chức KTĐG các hoạt động theo chủ điểm, HĐ giáo dục và HĐ trải nghiệm hƣớng nghiệp có 89,4% ý kiến đánh giá mức Tốt; Tổ chứcKT ĐG thông qua kết quả học tập định kỳ, cuối kỳ của HS có 67,6% ý kiến đánh giá mức Tốt

Trong các hoạt động quản lý về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phịng ngừa TNXH thì Tổ chức chỉ đạo lập kế hoạch chỉ đạo triển khai, thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh và Quản lý kiểm tra KT ĐG thông qua hoạt động dự giờ, thăm lớp, qua theo dõi quan sát trực tiếp, qua hoạt động kiểm tra đột xuất, định kỳ là hai hoạt động hết sức quan trọng để quản lý thành công hoạt động giáo dục PN TNXH tại các trƣờng nhƣng theo ảng thu nhận kết quả đánh giá, mức độ đánh giá Yếu của Quản lý kiểm tra KTĐG thông qua hoạt động dự giờ, thăm lớp, qua

theo dõi quan sát trực tiếp, qua hoạt động kiểm tra đột xuất, định kỳ với 12,0% ý kiến đánh gắa mức yếu và 0,9% ý kiến đánh giá mức Yếu của Quản lýchỉ đạo lập kế hoạch chỉ đạo triển khai, thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh. Vậy nên, trong đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PN TNXH, cần chú trọng các biện pháp có tắnh khả thi để nâng cao hệu quả khi triển khai quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tại các trƣờng.

Trong công tác quản lý, việc tổ chức kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một hoạt động giáo dục. Khi tổ chức kiểm tra, đánh giá; cần xây dựng các nội dung, tiêu chắ phù hợp, rõ ràng dựa vào tình hình thực tế của đơn vị; chú trọng yếu tố khách quan, tắnh công khai minh bạch, tắnh chắnh xác trong các khâu kiểm tra, đánh giá, cần huy động sự cộng tác, phối hợp của tất cả các lực lƣợng giáo dục tại đơn vị để triển khai đánh giá đồng bộ, thống nhất mới có thể đem lại hiệu quả cao.

2.6 Đánh giá chung và phân tắch nguyên nhân thực trạng

2.6.1. Điểm mạnh

Qua các kết quả điều tra từ CBQL, GV, PHHS, HS về công tác GDPN TNXH đƣợc xác định mức độ rất cần thiết rất cao, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch và triển khai công tác GDPN TNXH trong nhà trƣờng.

Các lực lƣợng giáo dục tại nhà trƣờng là CBQL, GV, PHHS và HS xác định đƣợc các nguyên nhân cơ ản dẫn đến nguy cơ học sinh rơi vào TNXH, đây là điều kiện quan trọng để tổ chức hiệu quả thành công các nội dung GDPN TNXH. Việc nhận thức đƣợc vai trò trách nhiệm của PHHS trong việc quan tâm giáo dục con cái, trong phối hợp với thầy cô giáo để giáo dục HS là căn cứ để tiến hành các biện pháp phối hợp giáo dục

Các em HS nhận thức đƣợc nh ng nguy cơ các loại TNXH, là nhận thức quan trọng giúp học sinh có ý thức phòng ngừa hiệu quả khi tham gia các hoạt động vui chơi, giải trắ, sinh hoạt ngồi phạm vi gia đình, nhà trƣờng, lớp học

Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phối hợp các lực lƣợng trong GDPN TNXH đánh giá Khá, Tốt là cơ sở quan trọng để quản lý hoạt động giáo dục PN TNXH hiệu quả

2.6.2. Điểm yếu

Các điều kiện, phƣơng tiện của hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS d đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu trong tổ chức hoạt động giáo dục

Công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục PN TNXH ở một số trƣờng học có tổ chức nhƣng chƣa thật sự đồng bộ, thống nhất; nội dung, tiêu chắ đánh

giá vẫn còn thực hiện ở mức độ kết hợp với các hình thức đánh giá khác trong nhà trƣờng. Các GV cũng chƣa thể hiện đƣợc hết trách nhiệm trong hoạt động giáo dục GDPN TNXH, một số Gv chỉ quan tâm đến việc truyền thụ hết kiến thức bài học, chƣa thực sự sâu sát tìm hiểu tâm lý học sinh, chƣa nghiên cứu tìm tịi phƣơng pháp lồng ghép nội dung giáo dục GDPN TNXH vào bài giảng một cách sinh động để cuốn hút

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)