Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3.2. Tổ chức dạy học vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học toán lớ p
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, chúng tôi lựa chọn thiết kế hai kế hoạch dạy học cụ thể để thể hiện sự vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học mơn Tốn.
3.3.2.1 Kế hoạch bài dạy Diện tích hình thoi
1. Khởi động: Hoạt động cá nhân (5p)
- GV cho HS sử dụng hình thoi đã chuẩn bị ở nhà để xác định ai đƣờng chéo của hình thoi. Sau đó, cắt, ghép hình chữ nhật từ hình thoi ban đầu.
Giúp cho HS hình thành sự liên hệ giữa diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. Từ đó dẫn nhập vào giới thiệu bài.
2. Khám phá: Hoạt động nhóm 4 (10p)
- GV cho HS thực hiện trên phiếu học tập, trả lời các câu hỏi dẫn dắt gợi mở để đi đến tự xây dựng đƣợc cơng thức tính diện tích hình thoi.
S = (m x n) : 2 (S: diện tích hình thoi; m và n: độ dài hai đƣờng chéo)
Giúp cho HS hình thành đƣợc cơng thức tính diện tích hình thoi từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.
3. Thực hành, luyện tập: Hoạt động cá nhân (10p)
- GV tổ chức cho HS làm BT 1 vào bảng con và BT 2 trong Sgk vào vở. - HS cùng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để thực hiện yêu cầu. Giúp cho HS biết sử dụng cơng thích tính diện tích hình thoi theo độ dài hai đƣờng chéo.
4. Vận dụng, sáng tạo: Hoạt động nhóm 2 (10p)
Ở hoạt động vận dụng, sáng tạo này, chúng tôi đã sử dụng hai BTTT nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu cơng thức tính diện tích hình thoi đồng thời rèn luyện cho HS năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.
* Bài toán 1:
* Bài 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- H1: Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
- HS: Đề bài cho: Tuấn và Dũng làm chiếc diều có hình thoi với kích thƣớc hai đƣờng chéo là 50cm và 4dm. Đề bài hỏi: Hỏi Tuấn và Dũng cần sử dụng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông giấy để dán đƣợc bề mặt cánh diều trên?
+ Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình giải
Sau khi xác định đƣợc đề bài cho thơng tin gì và hỏi gì, GV tiếp tục dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để HS có thể liên kết, suy luận đƣa từ BTTT sang vấn đề toán học quen thuộc:
- H2: Muốn tính đƣợc số giấy cần dùng để dán diều thì ta phải tìm gì? - HS: Phải tìm diện tích của bề mặt chiếc diều.
- H3: Bề mặt chiếc diều có hình gì? - HS: Hình thoi.
- H4: Vậy ta cần làm gì?- HS: Tính diện tích hình thoi.
+ Bƣớc 3: Thực hiện giải
Dựa trên kiến thức tốn học quen thuộc, HS áp dụng cơng thức đã đƣợc học để giải quyết BTTT:
50cm = 5dm
Diện tích bề mặt cánh diều hình thoi là: (5 × 4) : 2 = 10 (dm2)
Vậy Tuấn và Dũng cần sử dụng mảnh giấy 10 dm2
để dán diều.
+ Bƣớc 4: Kiểm tra đánh giá
Kết luận đƣợc số đề - xi – mét vuông giấy cần sử dụng dựa trên diện tích của mặt diều.
* Bài 2 :
+ Bƣớc 1: Tìm hiểu nội dung
- H1: Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
HS: Đề bài cho: Một bồn cây hình chữ nhật có chiều dài 10m và chiều rộng 5m. công ty Cây xanh thành phố muốn trang trí hoa trong bồn cây đó nhƣ trong hình vẽ.
HS: Đề bài hỏi: Tính số cây hoa cần dùng để trang trí, biết rằng mỗi mét vuông trồng đƣợc 20 cây hoa cúc.
+ Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình giải
Sau khi xác định đƣợc đề bài cho thơng tin gì và hỏi gì, GV tiếp tục dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để HS có thể liên kết, suy luận đƣa từ BTTT sang vấn đề tốn học quen thuộc:
H1: Muốn tính đƣợc số cây cúc cần trồng thì phải tìm gì? - HS: Tìm diện tích của bồn hoa.
H2: Diện tích bồn hoa có hình gì? - HS: Hình thoi.
H3: Bồn hoa hình thoi đã có độ dài hai đƣờng chéo chƣa? Làm sao để tìm đƣợc độ dài hai đƣờng chéo? - HS: Quan sát hình vẽ cho thấy chiều dài và chiều rộng của quảng trƣờng chính là độ dài hai đƣờng chéo của bồn hoa hình thoi.
+ Bƣớc 3: Thực hiện giải
Dựa trên kiến thức toán học quen thuộc, HS áp dụng công thức đã đƣợc học để giải quyết BTTT:
Quan sát hình vẽ ta thấy chiều dài của bồn hoa hình chữ nhật là độ dài đƣờng chéo thứ nhất của phần trồng hoa. Chiều rộng của bồn hoa hình chữ nhật là độ dài đƣờng chéo thứ hai của phần trồng hoa.
Diện tích phần trồng hoa là: (10 × 5 ) : 2 = 25 (m2)
Số cây để trang trí là: 20 × 25 = 500 ( cây )
Đáp số : 500 cây
+ Bƣớc 4: Kiểm tra đánh giá
HS cần kiểm chứng lại độ dài của hai đƣờng chéo để khẳng định độ chính xác của diện tích thì mới tìm đƣợc số cây cần trồng.
3.3.2.2 Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
1. Khởi động: Hoạt động cá nhân (5p)
- Yêu cầu HS chia nhóm 6 để đo 2 khoảng cách từ sân trƣờng đến nhà xe của GV. - Treo bảng phụ vẽ bản đồ Sgk trang 157. Sau đó dẫn dắt để giới thiệu bài mới. - GV: Bản đồ có tỉ lệ là 1:500, độ dài khoảng cách giữa trụ cờ và nhà xe nhƣ các em vừa đo đƣợc là 20m. Vậy làm sao để biểu diễn đƣợc khoảng cách giữa 2 điểm đó
trên bản đồ?
- GV liên hệ từ thực tiễn để đi vào giới thiệu bài mới. 2. Khám phá: Hoạt động nhóm 2 (10p)
- Cùng với hoạt động ở phần khởi động, GV tiếp tục cho HS quan sát trên bản đồ từ sách giáo khoa cùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở để giúp HS hình thành đƣợc cách tính độ dài trên bản đồ khi có độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ.
- Muốn tính độ dài trên bản đồ, ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
3. Thực hành, luyện tập: (10p)
- GV tổ chức cho HS làm BT 1 theo nhóm đơi, làm, cùng so sánh kết quả trong nhóm và BT 2 HS làm cá nhân vào vở.
- HS cùng vận dụng công thức độ dài trên bản đồ khi có độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ.
Giúp cho HS biết sử dụng cơng thức tính độ dài trên bản đồ khi có độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ.
4. Vận dụng, sáng tạo: Hoạt động nhóm 4 (10p)
Ở hoạt động vận dụng, sáng tạo này, chúng tôi đã sử dụng hai BTTT nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu cơng thức tính tính độ dài trên bản đồ khi có độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ đồng thời rèn luyện cho HS năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.
* Bài 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
+ Bƣớc 1: Tìm hiểu nội dung
- H1: Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
- HS: Đề bài cho: Các HS khối 4 làm mơ hình sân trƣờng. Trên thực tế cổng trƣờng TH Bạch Đằng đo đƣợc rộng 5m, tỉ lệ của mơ hình so với thực tế là 1:100.
- HS: Đề bài hỏi: Các bạn HS khối 4 cần thiết kế cổng trƣờng trên mơ hình bằng bao nhiêu xăng – ti – mét?
+ Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình giải
thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để HS có thể liên kết, suy luận đƣa từ BTTT sang vấn đề toán học quen thuộc:
- H2: Độ dài thực tế của cổng trƣờng là bao nhiêu mét? – HS: 5m - H3: Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? – HS: 1:100
- H4: Vậy để tính đƣợc độ dài cổng trƣờng trên mơ hình thì tính nhƣ thế nào? - HS: Muốn tính độ dài trên bản đồ, ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
Vậy thông qua bƣớc xây dựng chƣơng trình giải HS đã có thể phát triển đƣợc năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn khi đã tự chuyển hóa từ BTTT sang vấn đề toán học quen thuộc.
+ Bƣớc 3: Thực hiện giải
Dựa trên kiến thức toán học quen thuộc, HS áp dụng công thức đã đƣợc học để giải quyết BTTT:
Bài giải: 5m= 500 cm
Độ dài của cổng trƣờng TH Bạch Đằng trên mơ hình là: 500:100 = 5 (cm)
Vậy các bạn HS khối 4 cần thiết kế mơ hình cổng trƣờng Bạch Đằng dài 5cm.
+ Bƣớc 4: Kiểm tra đánh giá
HS sử dụng tỉ lệ bản đồ và độ dài trên bản đồ để thử lại ra kết quả độ dài thực tế.
* Bài 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
+ Bƣớc 1: Tìm hiểu nội dung
- H1: Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
- HS: Đề bài cho: Một sân đậu xe hình chữ nhật có nửa chu vi 140m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Ngƣời ta vẽ hình chữ nhật biểu thị sân đậu xe đó trên bản đồ tỉ lệ 1:200.
+ Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình giải
Sau khi xác định đƣợc đề bài cho thơng tin gì và hỏi gì, GV tiếp tục dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để HS có thể liên kết, suy luận đƣa từ BTTT sang vấn đề tốn học quen thuộc:
H2: Để tìm chiều dài và chiều rộng của sân đậu xe ta phải làm gì?- HS: Ta lấy độ dài của chiều dài và chiều rộng thực tế (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với chiều dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
- H3: Đã có chiều dài và chiều rộng thực tế chƣa? – HS: Chƣa có.
- H4: Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? – HS: - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- H5: Tổng của chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu? Tỉ số của chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu? – HS: Nửa chu vi của sân đậu xe hình chữ nhật là tổng của chiều dài và chiều rộng. Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.
- H6: Nhắc lại cách tính chiều dài, chiều rộng? - HS nêu. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải vào phiếu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập và nhận xét.
+ Bƣớc 3: Thực hiện giải
Bài giải:
Ta có nửa chu vi của sân đậu xe hình chữ nhật là tổng của chiều dài và chiều rộng. Sơ đồ: ? m Chiều dài: 140m Chiều rộng: ? m Tổng số phần bằng nhau là: 5600 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài thực tế của sân đậu xe là: (140:5) × 3 = 84 (m) = 8400 (cm) Chiều rộng thực tế của sân đậu xe là:
Chiều dài trên bản đồ của sân đậu xe là: 8400:200 = 42 (cm)
Chiều rộng trên bản đồ của sân đậu xe là: 5600:200 = 28 (cm)
Đáp số: Chiều dài 42 cm, chiều rộng 28 cm
+ Bƣớc 4: Kiểm tra đánh giá
HS sử dụng tỉ lệ bản đồ và độ dài trên bản đồ để thử lại ra kết quả độ dài thực tế.
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Mục đích và nội dung chính của chƣơng này là đề cập đến các nguyên tắc và thiết kế và tổ chức một số BTTT góp phần rèn luyện NL vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS trong dạy học mơn Tốn lớp 4. Các cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu trong chƣơng 2 và 3 của luận văn là cơ sở để đề ra các định hƣớng xây dựng và thực hiện các nội dung trên.
Các nguyên tắc thiết kế BTTT là:
- Phải đảm bảo sự tôn trọng, kế thừa và phát triển chƣơng trình SGK hiện hành, góp phần giúp HS nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản của chƣơng trình tiểu học.
- Đảm bảo tính thực tiễn và tính linh hoạt. - Đảm bảo tính chính xác và tính vừa sức.
- Đảm bảo kích thích sự hứng thú, nhu cầu học tập của HS
Trên cơ sở các ngun tắc đó, dựa trên phần phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn, chƣơng 3 trình bày 2 mảng kiến thức trọng tâm bao gồm một số các BTTT:
+ Hình học:
- BTTT về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật;
- BTTT về đơn vị đo diện tích đề - xi – mét vuông, mét vuông; - BTTT về tính diện tích hình thoi;
+ Yếu tố thống kê và tỉ lệ bản đồ - BTTT tìm độ dài thực tế; - BTTT tìm độ dài trê bản đồ; - BTTT tìm tỉ lệ bản đồ.
Để có thể thiết kế và tổ chức một số BTTT và giúp HS nắm vững kiến thức toán học, rèn luyện kĩ năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển tƣ duy, NL vận dụng toán học vào thực tiễn, cách tổ chức đƣợc thể hiện qua việc khai thác các nội dung của chƣơng trình SGK, các tình huống dạy học điển hình, các hoạt động thƣờng đƣợc tổ chức trong mơn Tốn và đã quan tâm đến hình thức dẫn dắt học sinh theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, nhằm thực hiện các biện pháp sƣ phạm trong những điều kiện thực tế của quá trình dạy học.
CHƢƠNG 4
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm giả thiết khoa học đã đề ra của vấn đề cứu, đồng thời xem xét tính khả thi hiệu quả, tính ứng dụng của một số BTTT đã thiết kế nhằm phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn 4.
4.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Các BTTT nhằm rèn luyện NL vận dụng TH vào thực tiễn cho HS đƣợc áp dụng trong môn Tốn lớp 4 ở tiểu học đƣợc tích hợp vào trong bài dạy của GV. Tức là GV sẽ vận dụng cách thức tổ chức một số BTTT đƣợc thiết kế nhằm rèn luyện NL vận dụng TH vào thự tiễn cho HS vào việc thiết kế kế hoạch bài học lên lớp của mình. Nội dung thực nghiệm sẽ bao gồm:
- Chúng tôi soạn kế hoạch bài học thực nghiệm, trong mỗi bài dạy chúng tôi sử dụng một số BTTT đã thiết kế ở chƣơng 3 nhằm rèn luyện NL vận dụng TH vào thực tiễn cho HS lớp 4 (Phụ lục 3 và 4).
- Sau khi dạy thực nghiệm chúng tôi tiến hành một bài kiểm tra để đánh giá tính hiệu quả của cách tổ chức trong việc rèn luyện NL vận dụng TH vào thực tiễn cho HS lớp 4 (Phụ lục 5).
4.2.1. Hình thức thực nghiệm
Bảo đảm tính khách quan của các thực nghiệm. Thực nghiệm phù hợp với đối tƣợng HS, sát với tình hình thực tế dạy học ở trƣờng tiểu học hiện nay.
- Thiết kế kế hoạch bài học nội dung mơn Tốn 4 bằng cách vận dụng một số BTTT và cách tổ chức đã đề xuất một cách phù hợp.
- Chọn địa bàn, đối tƣợng để tổ chức thực nghiệm sƣ phạm. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm.
- Đo lƣờng, phân tích kết quả theo phƣơng pháp thống kê toán học để rút ra kết luận.
4.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi sử dụng 2 phƣơng pháp:
+ Phƣơng pháp phân tích, so sánh dựa trên việc theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học.
+ Phƣơng pháp phân tích, so sánh định tính, định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra.
Căn cứ vào kết quả thu đƣợc từ quan sát và kiểm tra HS. Bằng phƣơng pháp đo lƣờng, phân tích kết quả theo phƣơng pháp thống kê tốn học để rút ra kết luận.
a. Đối tượng thực nghiệm
Khảo sát và đối chứng trên 35 HS lớp 4/2 trƣờng Tiểu học Bạch Đằng quận Hải Châu.
b. Thời gian thực nghiệm
Từ 29/3/2021 đến 29/4/2021, nhƣ vậy thời gian thực nghiệm là một tháng tƣơng