PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học toán lớp 4 (Trang 123)

CHƢƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

4.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.4.1. Phân tích định tính

Dựa trên sự quan sát của GV cộng tác và đánh giá các biểu hiện của việc rèn luyện NL vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua các giờ học, bài kiểm tra thực nghiệm. Chúng tơi có những phân tích sau:

- Sau quá trình thực nghiệm, chúng tơi thấy HS có hứng thú và trách nhiệm hơn với nhiệm vụ học tập của bản thân. Đa số HS nắm vững nội dung bài học, nắm vững kiến thức cơ bản, HS đã có đƣợc những kiến thức, kĩ năng tƣ duy toán học cần thiết để vận dụng vào giải bài tập tốn, vào các bài tốn có nội dung thực tiễn, ...

- Ở tiết thực nghiệm đầu tiên, mặc dù HS đã tích cực tham gia vào giải quyết các vấn đề toán học GV đƣa ra tuy nhiên các em vẫn chƣa thật sự chủ động tìm tịi các sự liên hệ và thực hiện mơ hình hóa cơng thức tốn học trong bài toán, đồng thời các em còn lúng túng khi diễn đạt và trình bày các lí lẽ, lập luận của một vấn đề tốn học, bƣớc tìm cách giải khiến các em thấy vơ cùng khó khăn.

- Ở các tiết học sau, các em đã có sự tiến bộ, bƣớc chyển mình rõ rệt, khơng cịn thụ động lúng túng, e ngại khi gặp các BTTT. Nhiều HS đã có thể đứng trƣớc lớp để chỉ ra đƣợc mối liên hệ để đƣa BTTT về kiến thức toán học quen thuộc, các em đã thực hiện tốt các thao tác tƣ duy tốn học, đồng thời có thói quen kiểm tra lại kết quả làm tốn. Nhờ đó, các em đã hiểu sâu hơn kiến thức đã học về các nội dung hình học và biểu đồ.

- Sau khi tổ chức thực nghiệm, quan sát, dự giờ và rút kinh nghiệm ở các lớp, GV thực nghiệm và dự giờ đều có ý kiến rằng việc sử dụng một số BTTT đã đề xuất là phù hợp, có hiệu quả khơng những kích thích đƣợc tính tích cực độc lập của HS

mà cịn tạo đƣợc mơi trƣờng học tập hứng thú, hợp tác đồng thời đảm bảo HS nắm chắc kiến thức cơ bản, quan trọng nhất là đã phát triển đƣợc NL vận dụng toán học vào thực tiễn.

- Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều GV tiểu học ở Đà Nẵng, cùng với thực tiễn sƣ phạm của cá nhân tôi và thời gian về trƣờng chuẩn bị thực nghiệm, tôi nhận định rằng: HS còn lúng túng khi phải áp dụng các kiến thức để giải quyết một bài tốn nào đó trong thực tiễn. Ngay cả lớp tiến hành thực nghiệm cũng xảy ra tình trạng nhƣ vậy. Vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu quá trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi đã chú ý theo dõi và tìm ra đƣợc một số hiệu ứng rất tích cực: nhìn chung đa số HS học tập sôi nổi hơn, tỏ ra hứng thú với những bài tốn có nội dung thực tiễn. HS dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xét này đƣợc thể hiện rõ qua các câu hỏi của GV và câu trả lời của HS. Khi tổ chức cho HS có nhiều cơ hội đƣợc làm quen với một số BTTT, đã làm tăng thêm hứng thú của cả thầy lẫn trò trong thời gian thực nghiệm. Nhìn chung, nếu việc tổ chức vận dụng TH vào thực tiễn này triển khai về sau thì vấn đề cịn lại là phải quán triệt các quan điểm và bám sát vào một số gợi ý về cách thức tổ chức mà luận văn đã đề ra trong chƣơng 2. Cần lựa chọn nội dung và bố trí thời gian hợp lí các kiến thức trong mỗi tiết học khi liên hệ với thực tiễn nhằm cùng một lúc đạt đƣợc nhiều mục đích dạy học và đặt biệt là phát huy đƣợc NL vận dụng TH vào thực tiễn nhƣ đề tài đã đặt ra.

4.4.2. Phân tích định lƣợng

Sau khi thực nghiệm, qua bài kiểm tra khảo sát HS thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 4.1. Kết quả bài kiểm tra khảo sát sau khi thực nghiệm

Mức độ, điểm đạt đƣợc Số bài Tỉ lệ

Tốt (9 – 10 điểm) 10 28,5%

Đạt (7 – 8 điểm) 15 42,9%

Cần cố gắng (5 – 6 điểm) 9 25,7%

Chƣa hoàn thành (0 – 4 điểm) 1 2,9%

Việc phân tích định lƣợng dựa vào kết quả bài kiểm tra tại lớp học trƣớc khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm nhằm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của đề tài nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn xử lí bằng Excel

chúng tôi thu đƣợc bảng sau:

Bảng 4.2. So sánh điểm số của bài kiểm tra trước và sau khi thức nghiệm

Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) [0; 1) 0 0 0 0 [1; 2) 0 0 0 0 [2; 3) 0 0 0 0 [3; 4) 3 0 0 8.6% [4; 5) 3 8.6% 1 2.9% [5; 6) 9 25.7% 3 8.6% [6; 7) 6 17.1% 6 17.1% [7; 8) 5 14.3% 6 17.1% [8; 9) 5 14.3% 9 25.7% [9; 10) 4 11.4% 6 17.1% 10 0 0.00 4 11.5% Tổng 35 100 35 100 Điểm trung bình 6.08 7.5 Tỉ lệ HS chƣa hồn thành 17.2 % 28,5% Tỉ lệ HS cần cố gắng 42.8% 42,9% Tỉ lệ HS đạt 28.6% 25,7% Tỉ lệ HS tốt 11.4% 2,9%

Từ kết quả xử lí ở bảng, chúng tơi thấy rằng:

- Điểm trung bình cộng, tỉ lệ HS có điểm số ở mực đạt, mức tốt sau khi thực nghiệm cao hơn trƣớc thực nghiệm. Tỉ lệ HS ở mức cần cố gắng và mức chƣa hoàn thành giảm.

- Câu hỏi đặt ra: Phải chăng các BTTT đƣợc chúng tôi thiết kế và tổ chức vận dụng trong giảng dạy thực nghiệm tốt hơn lúc tổ chức dạy học không đƣợc vận dụng các BTTT trong quá trình dạy học trƣớc thực nghiệm? Hay kết quả trên đây

ngẫu nhiên mà có? Do đó, chúng tơi đã dùng phƣơng pháp kiểm định thống kê để thấy đƣợc độ tin cậy.

Kiểm định giả thiết thống kê:

Giả thiết H0: “Kết quả đạt đƣợc do ngẫu nhiên mà có”.

Đối thiết H1 : “Kết quả đạt đƣợc do tác động sƣ phạm mà có”.

Với mức ý nghĩa  tra bảng phân phối chuẩn để tính u. Trong luận văn này chúng tơi lấy  0,05 nên uα = 1,645.

Tính U theo cơng thức chọn tiêu chuẩn kiểm định từ số liệu thực nghiệm. Nếu U > uα thì bác bỏ H0.

Nếu U ≤ uα thì chấp nhận H0.

Bảng 4.3. Kết quả tổng hợp

Tham số Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Tổng số HS 35 35 Điểm TB 6,08 7,5 Phƣơng sai 3,2 2,6 Uquan sát 3.55 Mức ý nghĩa 0,05 Giá trị giới hạn uα 1,645 So sánh 3.55 > 1,645 Kết luận Bác bỏ H0, thừa nhận H1

Kết quả kiểm định chứng tỏ các BTTT đã đề xuất và cách tổ chức theo hƣớng phát triển NL vận dụng TH vào thực tiễn có tính khả thi và hiệu quả. Dƣới sự tác động của biện pháp sƣ phạm, NL vận dụng TH vào thực tiễn của HS đƣợc nâng cao và phát triển hơn.

4.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Mặc dù trong khn khổ luận văn thạc sĩ, mẫu thực nghiệm cịn ít, tình trạng thực tế dịch bệnh covid-19 nên thời gian thực nghiệm ngắn nhƣng dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ phạm và qua quan sát phân tích hoạt động của thầy và trị theo các tiến trình dạy học đã biên soạn, chúng tơi nhận thấy sau khi áp dụng một số ví dụ về BTTT theo quan điểm dạy học phát triển NL vận dụng toán học vào thực tiễn đã mang lại một số kết quả sau:

- Kết quả của quá trình học tập thu nhận đƣợc là sự nỗ lực cố gắng của cả GV và HS. Ở đây đã khơng cịn sự áp đặt kiến thức từ GV ở một số hoạt động nhƣ lúc chƣa tiến hành thực nghiệm. HS tích cực tham gia các hoạt động vận dụng TH vào thực tiễn. Các em khơng cịn thụ động, e ngại khi đối diện với các BTTT, thay vào đó HS đã chủ động tích cực tham gia vào q trình giải quyết vấn đề TH. Thái độ các em thích thú khi hiểu đƣợc tính thực tiễn của các ví dụ TH trong cuộc sống.

- NL tƣ duy TH của HS đƣợc nâng cao. HS khơng cịn học đối phó để lấy điểm hay chỉ giải tốn một cách máy móc mà kĩ năng giải tốn và vận dụng TH của

các em đã đƣợc phát triển một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn.

- HS sớm thích ứng đƣợc với một số BTTT và cách thức tổ chức mà chúng tôi đã xây dựng, thiết kế.

- Bên cạnh việc phát triển đƣợc NL vận dụng TH vào thực tiễn, các em có thể khái qt hóa đƣợc các ví dụ tƣơng tự trong cuộc sống, tạo đƣợc thói quen tƣ duy TH.

- Trong quá trình học tập, bên cạnh việc phát triển NL vận dụng TH vào thực tiễn thì HS có điều kiện phát triển NL mơ hình hóa tốn học thơng qua việc thiết lập các sơ đồ, biểu đồ TH để giải các BTTT; phát triển đƣợc NL tƣ duy và lập luận TH thông qua việc chỉ ra và sử dụng các chứng cứ, lí lẽ trong việc kết luận một vấn đề có tình huống thực tiễn.

- Từ kết quả phân tích thực nghiệm cho phép khẳng định: Việc thiết kế và tổ chức dạy học một số BTTT trong mơn Tốn theo tiến trình soạn thảo đã phát huy đƣợc NL vận dụng TH vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng kiến thức của các em.

KẾT LUẬN

Mục đích nghiên cứu của luận văn là thiết kế đƣợc một số BTTT và đề xuất cách tổ thức vận dụng BTTT trong quá trình dạy học nhằm phát triển NL vận dụng TH vào thực tiễn cho HS. Thông qua các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, luận văn đã thu đƣợc một số kết quả chính sau đây:

1. Làm sáng tỏ cơ sở lí luận liên quan đến đề tài luận văn, bao gồm:

- Làm rõ mạch nội dung chƣơng trình mơn Tốn 4 và các mảng kiến thức có thể thiết kế BTTT;

- Làm rõ một số khái niệm về NL, NL vận dụng TH vào thực tiễn, định hƣớng dạy học phát triển NL giải quyết vấn đề thực tiễn;

- Chỉ ra đƣợc một số biểu hiện của NL vận dụng TH vào thực tiễn ở HS tiểu học, xây dựng đƣợc khung đánh giá NL vận dụng TH vào thực tiễn.

2. Trong quá trình thực hiện luận văn, để thực hiện đƣợc mục tiêu đã đề ra, chúng tôi đã:

- Bƣớc đầu khái quát về thực trạng việc thiết kế và tổ chức vận dụng TH vào thực tiễn trong dạy học toán lớp 4

- Chỉ ra những khó khăn, hạn chế của GV và HS trong quá trình tiếp cận các BTTT, phân tích đƣợc nguyên nhân của thực trạng này.

3. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đó, chúng tơi tiếp tục có cơ sở để:

- Đƣa ra những nguyên tắc, định hƣớng để thiết kế một số BTTT ở mảng Hình học, Thống kê và Biểu đồ.

- Tổ chức vận dụng một số BTTT đã thiết kế vào trong quá trình dạy học nhằm phát triển NL vận dụng THvào thực tiễn cho HS lớp 4.

4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm và kết quả khảo sát một phần nào đó đã góp

phần vào tính khả thi của các nội dung đã đề xuất.

5. Hƣớng phát triển sau đề tài

- Đề tài có thể tiếp tục phát triển việc nghiên cứu mở rộng ra nhiều mạch khác của mơn Tốn nhƣ Số học, Đo đại lƣợng.

- Đề tài có thể tiếp tục phát triển việc nghiên cứu mở rộng ra ở nhiều lớp khác nhau trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng Tiểu học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Bộ GD-ĐT (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương

trình tổng thể, (Ban hành kèm theo thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày

26/12/2018), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn,

(Ban hành kèm theo thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[5] Cải cách giáo dục ở Indonesia -

http://www.worldedreform.com/intercon/kedre9.htm

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm

2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Nghị quyết, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[8].Lê Thị Dung (2017) Rèn luyện kĩ năng vận dụng Toán học cho học sinh lớp 4

vào thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

[9] Bùi Quang Bình (2018) Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho

học sinh THPT qua việc xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập có nội dung thực tiển với chủ đề hình học khơng gian lớp 12, Luận văn thạc sĩ, Hải Phòng.

[10] Đào Thị Hoa (2019), Xây dựng bài toán thực tiễn trong dạy học chủ để bài toán hàm số mũ và hàm số logarit cho học sinh phổ thơng, Tạp chí giáo dục Số 452

[11] Đỗ Đình Hoan (2007), Tốn 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12] Đỗ Đình Hoan (2007), Tốn 4, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp DH mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[14] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[15] V.A.Krutecxki (1973), Tâm lí năng lực tốn học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16] Đặng Thị Thu Nga (2011), Nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành luyện tập

trong dạy học Tốn lớp 4-5 thơng qua khai thác các bài toán thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

[17] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số

học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Vinh.

[18] Bùi Huy Ngọc (2002), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong DH số học, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

[19] Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2019), Xu thế phát triển giáo dục, NXB Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

[20] Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[21] Hoàng Nam Hải (2017), Phát triển lý luận dạy học toán ở tiểu học, Bài giảng chuyên đề, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng.

[22] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

[23] Hoàng Phƣơng Thảo (2016), Phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực

tiễn cho học sinh lớp 4, 5 thơng qua dạy học một số yếu tố hình học, Luận văn

thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.

học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn 4, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà

Nẵng.

[25] Phan Thị Tình (2015), Sử dụng bài tốn thực tiễn trong giảng dạy một số môn chuyên ngành cho sinh viên sƣ phạm tốn, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 01, Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[26] Polya (2010), Giải bài toán như thế nào, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [27] G Polya (2010), Sáng tạo TH, (Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc - Hồ Thuần -

Nguyễn Giản dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[27] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc dạy, học, nghiên cứu toán học tập 1, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[28] Trần Luận (2011), Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh. Kỉ yếu Hội

thảo Quốc gia về giáo dục tốn học ở trƣờng phổ thơng. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[29] Trần Vui (dịch) (2008), Đánh giá hiểu biết toán của học sinh 15 tuổi, Chƣơng trinh đánh giá học sinh quốc tế PISA, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

[30] ACARA (2008), The Shape of the Australia Curriculum,

http://www.acara.edu.au/general.

[31] Berry , J. S., & Le Masurier, D. (1984), Open university students do it by themselves. In J. S. Berry, D. N. Burghes. I. D. Huntley, D. J. James & A. O.

Mascardini, Teaching and applying mathematical modelling (pp. 48-85). Chichester: Horwood.

[32] Blum, W., & Niss, M. (1991), Applied mathematical problem solving, modelling, applications, and links to other subjects - State, trends and isuues in mathematics, Educational studies in mathematics.

[33] David W. Carraher an Analucia D. Schlieman (2002), Is Everyday Mathematics Truly to mathematics Education?, Chapter 8 in Everyday and

Academic Mathematics in the Classroom, edited by Mary E, Brenner and Judit N. Moschokovich, A Monograph Series of the National Council of teachers of

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học toán lớp 4 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)