8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu
học huyện Long Hồ
2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn GDTC ở trường tiểu học, chúng ta nghiên cứu nội dung bảng sau:
Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất STT Nhận thức về tầm quan trọng hoạt động GDTC CBQL (92) GV (54) Cộng % Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 1 Rất quan trọng 24 26,09 13 24,07 25,08 2 Bình thường 52 56,52 24 44,44 50,48 3 Không quan trọng 16 17,39 17 31,48 24,44 Điểm trung bình 2,09 1,93 2,01 Nhận xét:
Qua bảng 2.2, cho phép nhân xét như sau: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ đang được đánh giá qua khảo sát ở mức độ trung bình (2,01/3 điểm).
dung này. Có tới 24,44% đánh giá là “Khơng quan trọng”. Kết quả phỏng vấn nội dung này như sau:
“Học sinh cịn xem mơn GDTC là môn phụ nên chưa ch trọng đầu tư cho mơn
học này, từ đó kết quả học tập so với các mơn Tốn, Tiếng Việt là chưa cao. Vẫn cịn bộ phận HS, cha mẹ học sinh, thậm chí GV coi GDTC chỉ là mơn phụ nên việc đầu tư về thời gian còn hạn chế (PV-CMHS1; CMHS2; GV2; GV5). Thực trạng mơn GDTC
khơng tính điểm trung bình mơn. Nên vẫn đâu đó có tình trạng GV dạy cho xong, HS ra sân tập lấy lệ, ngồi cho hết buổi; học để cho qua môn, GV nhận xét “đạt” là được. Có phụ huynh khơng mặn mà với việc con mình rèn luyện TDTT; thậm chí cịn viện cớ sức khỏe yếu để con né tránh ra sân luyện tập. Một số hiệu trưởng chưa thực sự quan tâm đến GDTC trong nhà trường. Một số giáo viên GDTC chưa thực sự toàn tâm cho nghề. Như vậy, đánh giá rằng nhận thức chung của học sinh cịn xem nhẹ vị trí, vai trị của mơn GDTC. Các em chưa biết được tác dụng, hiệu quả của mơn GDTC đối với bản thân mình như thế nào.
Cha mẹ học sinh đều có chung quan điểm rất ít quan tâm đến việc học tập môn GDTC của con mình tại nhà trường tiểu học, và cho rằng đây là môn học khơng có tính điểm như mơn Tốn và Tiếng Việt. Cha mẹ học sinh còn than phiền nhà trường thiếu cơ sở vật chất để dạy học môn GDTC tại trường tiểu học, làm cho học sinh khơng thích học mơn này, và làm cho chất lượng học tập môn học này thấp.
“Bản thân chứng kiến con học môn thể dục online, thật sự các con không hề tập trung, thầy giáo hỏi gì các con đều khơng nhớ, mạng thì kém, thầy tập mẫu nhưng một nữa số học sinh khơng nhìn thấy thầy tập vì mạng lạng, khơng gian gia đình chật hẹp gây khó khăn cho việc tập luyện. Tiết học cứ lặp đi lặp và rất mất thời gian. Bản thân tôi thiết nghĩ cho các con mi n học mơn này thì hơn. Do dạy học trực tuyến nên khó đánh giá học sinh một cách chính xác, khó phát hiện học sinh giỏi và có năng khiếu môn thể thao nào?”(PV-HTr1; HTr2; GV3; GV5). Trong tình hình dịch bệnh COVID-
19 như hiện nay, việc học mơn GDTC qua hình thức online là khơng hiệu quả, chưa mang lại tác dụng tích cực trong việc rèn luyện thể chất cho các em là điều phụ huynh đang phản ánh tại các trường tiểu học. Có khá nhiều cha mẹ học sinh viện cớ để xin thầy cô giáo cho con của họ được miễn học môn GDTC trong lớp. Đây là thực tế chưa khắc phục được tại một số trường tiểu học huyện Long Hồ.
Thực trạng tâm lý phụ huynh cịn xem mơn GDTC là môn phụ không cần thiết nên cũng ít được quan tâm, kinh tế gia đình cịn khó khăn cha mẹ phải đi làm, đơi khi gia đình học sinh có người bệnh... Nên gây khó khăn trong việc đánh giá kết quả học tập. Từ những việc chưa hiểu được ý nghĩa, tác dụng của môn học nên ý thức tập luyện của các em còn kém. Chưa thực hiện được các kỹ thuật, biên độ động tác chưa đúng dẫn đến kết quả kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả thấp. Có nhiều lí do khác để tránh né việc học tập môn GDTC tại trường tiểu học, làm cho chất lượng dạy học mơn GDTC tại các trường tiểu học cịn yếu kém như hiện nay là do cha ẹm học sinh nhận
thức về việc này chưa đúng và hoàn cảnh đời sống gia đình các em khó khăn, nên ít quan tâm đến việc học tập môn này của các em ở trường tiểu học.
Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn GDTC ở các trường tiểu học huyện Long Hồ hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng
cao chất lượng GDTC theo chủ trương của Bộ GD&ĐT qua Chương trình GDPT 2018. Nhận thức của CBQL trường tiểu học, nhận thức của GV dạy học môn GDTC, nhận thức của học sinh tiểu học, nhận thức của cha mẹ học sinh tiểu học,... đều còn nhiều hạn chế nhất định, như: xem nhẹ yêu cầu của mơn GDTC đối với giáo dục tiểu học, có sự so sánh vị trí giữa mơn học đánh giá bằng điểm số với mơn GDTC, có sự đánh giá nguyên nhân về cơ sở vật chất yếu kém đã làm cho nhận thức về môn GDTC chưa đạt yêu cầu như hiện nay, ... Trong nhà trường tiểu học, nhận thức của CBQL trường tiểu học là mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động GDTC tại nhà trường, CBQL trường tiểu học phải quan tâm sát sao chỉ đạo hoạt động GDTC thì sẽ làm cho chất lượng GDTC được nâng lên. Nhận thức của GV dạy học môn GDTC là rất quan trọng để tác động trực tiếp đến học sinh và cha mẹ học sinh tiểu học.
Như vậy, có thể nói rằng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ là chưa đạt yêu cầu cao. Nhận thức tốt cũng là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng GDTC tại huyện Long Hồ.
2.3.1.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu của hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học
Chúng tôi nghiên cứu thực trạng nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu của hoạt động dạy học môn GDTC ở trường tiểu học trên các nội dung khảo sát sau:
ND1: Hình thành và rèn luyện năng lực chăm sóc sức khỏe ND2: Hình thành và rèn luyện năng lực vận động cơ bản
ND3: Hình thành và rèn luyện năng lực hoạt động thể dục thể thao
Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu của hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất Nội dung CBQL Giáo viên TBC Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng TB Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng TB ND1 24 62 6 2,20 16 22 16 2,00 2,10 % 26,09 67,39 6,52 29,63 40,74 29,63 ND2 41 49 2 2,42 22 28 4 2,33 2,38 % 44,57 53,26 2,17 40,74 51,85 7,41 ND3 38 51 3 2,38 19 24 11 2,15 2,26 % 41,30 55,43 3,26 35,19 44,44 20,37 Cộng 37,32 58,70 3,99 2,33 35,19 45,68 19,14 2,16 2,25
Nhận xét:
Từ bảng 2.3, Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng về mục tiêu GDTC đối với học sinh tiểu học, có thể nhận xét như sau:
Điểm trung bình chung của các nội dung về nhận thức mục tiêu hoạt động GDTC là 2,25/3 điểm. Điểm trung bình đánh giá nhận thức của CBQL cao hơn điểm trung bình của GV khảo sát tại mỗi nội dung đánh giá. Có 37,32% CBQL và 35,19% GV đánh giá mức độ nhận thức này ở mức “rất quan trọng”, cịn lại là “bình thường” và “khơng quan trọng” là khơng đáng kể.
Cán bộ quản lí đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu của GDTC đối với học sinh tiểu học cao hơn GV được khảo sát.
Như vậy, chứng tỏ rằng khả năng nhận thức này đang ở mức độ trung bình trong các thang đánh giá. Trong đó, nhận thức về GDTC nhằm hình thành và rèn luyện sức khỏe là có mức điểm trung bình thấp nhất, nhận thức về mục tiêu GDTC nhằm hình thành và rèn luyện năng lực vận động là cao nhất. Còn nhận thức về việc GDTC nhằm hình thành và rèn luyện năng lực thể dục thể thao nào là trung bình trong các nội dung nhận thức này.
Mục tiêu của GDTC ở trường tiểu học, là nhằm hình thành và giáo dục được những phẩm chất đạo đức nhân cách của con người một cách tự nhiên như: ý chí, lịng dũng cảm, lịng quyết tâm, sự tự tin, tính kiên trì và nhẫn nại, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể ý thức đồng đội… GDTC làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần cho tập thể học sinh, góp phần nâng cao thể trạng, nâng cao chất lượng giáo dục và đặc biệt là xây dựng niềm tin và lối sống lành mạnh cho học sinh tiểu học.
Mục tiêu GDTC ở trường tiểu học là nhằm hình thành và rèn luyện năng lực chăm sóc sức khỏe; hình thành và rèn luyện năng lực vận động cơ bản; và hình thành và rèn luyện năng lực hoạt động TDTT. Tuy nhiên, nhận thức về các mục tiêu này của CBQL, GV, NV, học sinh tiểu học được CBQL và GV đánh giá hiện nay là chưa đạt yêu cầu cao như mong muốn. Cán bộ quản lí trường tiểu học và giáo viên tiểu học chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của mục tiêu GDTC nêu trên thì rất khó có thể hồn thành nhiệm vụ quản lí hoạt động GDTC ở trường tiểu học đề ra.
Nhận thức đúng mục tiêu hoạt động GDTC là để làm cơ sở phấn đấu đưa mọi hoạt động GDTC hướng tới đạt các mục tiêu đã đề ra. Các chủ thể ở trường tiểu học chưa nhận thức đầy đủ về mục tiêu của hoạt động GDTC thì khó mà tổ chức các hoạt động để đảm bảo hướng tới đạt các mục tiêu đó ở trường tiểu học. Đây là hạn chế cần