Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trƣờng tiểu học huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 122 - 127)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

3.3.4.1. Về tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.2: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết của các biện pháp

Biện pháp CBQL GV Khơng cấp thiết Cấp thiết ít Cấp thiết Rất cấp thiết TB Khơng cấp thiết Cấp thiết ít Cấp thiết Rất cấp thiết TB BP1 5 30 57 3,57 4 18 32 3,52 % 5,43 32,61 61,96 7,41 33,33 59,26 BP2 7 34 51 3,48 5 20 29 3,44 % 7,61 36,96 55,43 9,26 37,04 53,70 BP3 9 37 46 3,40 6 21 27 3,39 % 9,78 40,22 50,00 11,11 38,89 50,00 BP4 12 41 39 3,29 12 16 26 3,26 % 13,04 44,57 42,39 22,22 29,63 48,15 BP5 18 39 35 3,18 16 14 24 3,15 % 19,57 42,39 38,04 29,63 25,93 44,44 BP6 5 25 29 33 2,98 2 18 17 17 2,91 % 5,43 27,17 31,52 35,87 3,70 33,33 31,48 31,48 TB 0,91 13,77 38,05 47,28 3,32 0,62 18,83 32,72 47,84 3,28

Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết của các biện pháp được thể hiện qua số liệu bảng 3.2.

Kết quả trưng cầu tính cấp thiết của các biện pháp quản lí dạy học mơn GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ, cho thấy:

Có 4/6 biện pháp đều được đánh giá “tính cấp thiết” ở mức đánh giá là “rất cấp thiết”, chỉ riêng biện pháp 5 và biện pháp 6 là mức độ“cấp thiết”.

Điểm trung bình của CBQL đánh giá là 3.32/4 điểm; điểm trung bình của GV đánh giá là 3.28/4 điểm. Có sự chênh lệch khơng đáng kể về điểm trung bình đánh giá của CBQL và GV đối với các biện pháp này (đều ở mức đánh giá “rất cấp thiết” nhưng chỉ là những điểm khởi đầu thang điểm đánh giá của mức độ này, tức là “rất cấp thiết” ở mức điểm thấp.

Chỉ có 0,91% CBQL và 0,62% GV được khảo sát đánh giá là “khơng cấp thiết”, cịn lại đều đánh giá ở mức “cấp thiết” đến “rất cấp thiết”. Có đến 47,28% CBQL và 47,84% GV (gần 50% ý kiến) được khảo sát đánh giá mức độ “rất cấp thiết” đối với

các biện pháp này, nên áp dụng vào thực tiễn quản lí hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.

Bảng 3.3: Tổng hợp trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cấp thiết

CBQL GV TB

1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lí hoạt động giáo dục thể chất theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

3,57 3,52 3,55

2

Biện pháp 2: Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới

3,48 3,44 3,46

3 Biện pháp 3: Đổi mới quản lí hoạt động dạy học

môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học 3,4 3,39 3,40 4

Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy, nề nếp kỷ luật trong giờ học môn giáo dục thể chất

3,29 3,26 3,28

5

Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ

3,18 3,15 3,16

6 Biện pháp 5: Tăng cường các nguồn lực phục vụ

hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học 2,98 2,91 2,95 Bảng 3.3, xin được nhận xét như sau:

Cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện Long Hồ có kết quả đánh giá về “tính cấp thiết” với các mức độ điểm trung bình ln cao hơn giáo viên tiểu học đánh giá cùng nội dung này.

Việc này có thể lý giải rằng CBQL ln có sự nhìn nhận về tầm quan trọng khi áp dụng các biện pháp này vào thực tiễn quản lí GDTC tại nhà trường tiểu học là rất cấp thiết. Vì đây là biện pháp để các nhà quản lí nhà trường tiểu học có thể vận dụng tốt vào việc quản lí GDTC tại trường tiểu học của chính mình, liên quan trực tiếp đến cơng việc hàng ngày của chính CBQL trường tiểu học, nên họ quan tâm nhiều hơn GV về nội dung này là có cơ sở.

Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất có điểm trung bình chung là 3,30/4 điểm, đây là mức điểm “rất cấp thiết”, nhưng là mức điểm khởi đầu của thang đánh giá này. Như vậy, các biện pháp đề xuất để áp dụng vào thực tiễn quản lí hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ có tính cấp thiết khá cao, tức là rất cấp thiết phải triển khai vận dụng các biện pháp này vào thực tiễn để đảm bảo và nâng cao chất lượng GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long theo ý kiến của

CBQL và GV tại cơ sở trường tiểu học được khảo sát đánh giá.

Cụ thể, thứ tự xếp hạng các biện pháp có “tính cấp thiết” xếp thứ tự từ cao xuống thấp đó là: Thứ nhất, Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; Thứ hai, Biện pháp 2: Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới; Thứ ba, Biện pháp 3: Đổi mới quản lí hoạt động dạy học mơn giáo dục thể chất ở trường tiểu học; Thứ tư, Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy, nề nếp kỷ luật trong giờ học môn giáo dục thể chất; Thứ năm, Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ, thứ sáu, Biện pháp 6: Tăng cường các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học.

Biện pháp 1, có điểm trung bình đánh giá về tính cấp thiết cao nhất trong các biện pháp đề xuất, là vì biện pháp này tác động đến chủ thể quản lí cao nhất của nhà trường đó là năng lực của đội ngũ CBQL trường tiểu học. Tính cấp thiết ở đây được đề cao vì vai trị về năng lực quản lí của đội ngũ CBQL trường tiểu học là yếu tố quan trọng, và có tác dụng trực tiếp đến chất lượng quản lí hoạt động GDTC ở nhà trường tiểu học. Đội ngũ CBQL trường tiểu học có đủ năng lực quản lí hoạt động GDTC thì sẽ làm cho chất lượng hoạt động GDTC ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học mơn GDTC theo chương trình GDPT mới.

Tương tự biện pháp 1, thì biện pháp 2 về năng lực đội ngũ giáo viên môn GDTC, cũng được đánh giá là rất cấp thiết, đứng vị trí thứ hai trong 6 biện pháp đề xuất. Vai trò về năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên môn GDTC là yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng dạy học mơn GDTC ở trường tiểu học. Chính vì vậy, yếu tố về năng lực dạy học của giáo viên mơn GDTC là có tính rất cấp thiết trong các biện pháp đề xuất. Yếu tố này chỉ đứng sau yếu tố năng lực đội ngũ CBQL, cùng với năng lực đội ngũ CBQL để đảm bảo và nâng cao chất lượng GDTC ở trường tiểu học là có cơ sở đề xuất biện pháp.

Biện pháp 3, biện pháp 4 và biện pháp 5, là 3 trong 6 biện pháp đề xuất nói về hoạt động của nhà quản lí đổi với hoạt động GDTC ở trường tiểu học. Các yếu tố này, đứng sau năng lực của đội ngũ CBQL và năng lực của GV dạy học môn GDTC. Các hoạt động quản lí này muốn thực hiện được tốt thì địi hỏi biện pháp 1 và biện pháp 2 phải đảm bảo thực hiện tốt.

Riêng biện pháp 6 được đánh giá ở mức độ “cấp thiết”, thấp nhất trong 6 biện pháp đề xuất. Đây là biện pháp mang tính điều kiện để quản lí GDTC được đảm bảo là biện pháp mang tính điều kiện hỗ trợ cho hoạt động quản lí GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.

3.3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.4: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp CBQL GV Không khả thi Khả thi ít Khả thi Rất khả thi TB Khơng khả thi Khả thi ít Khả thi Rất khả thi TB BP1 3 22 67 3,70 2 14 38 3,67 % 3,26 23,91 72,83 3,70 25,93 70,37 BP2 4 24 64 3,65 3 14 37 3,63 % 4,35 26,09 69,57 5,56 25,93 68,52 BP3 5 27 60 3,60 4 14 36 3,59 % 5,43 29,35 65,22 7,41 25,93 66,67 BP4 7 31 54 3,51 5 17 32 3,50 % 7,61 33,70 58,70 9,26 31,48 59,26 BP5 12 33 47 3,38 9 19 26 3,31 % 13,04 35,87 51,09 16,67 35,19 48,15 BP6 18 42 32 3,15 11 29 14 3,06 % 19,57 45,65 34,78 20,37 53,70 25,93 Cộng 8,88 32,43 58,70 3,50 10,50 33,03 56,48 3,46

Bảng 3.4, xin được nhận xét như sau:

Kết quả trưng cầu “tính khả thi” của các biện pháp quản lí dạy học mơn GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ, cho thấy 5/6 biện pháp đều có “tính khả thi” ở mức đánh giá là “rất khả thi”. Riêng biện pháp 6 là đánh giá ở mức “khả thi”.

Điểm trung bình của CBQL đánh giá là 3.50/4 điểm; điểm trung bình của GV đánh giá là 3.46/4 điểm. Có sự chênh lệch khơng đáng kể về điểm trung bình đánh giá của CBQL và GV đối với các biện pháp này (đều ở mức đánh giá “rất khả thi” nhưng điểm trung bình này chưa cao tuyệt đối của thang đánh giá ở mức này).

Tất cả CBQL và GV được khảo sát đều đánh giá các biện pháp này luôn có tính khả thi ở mức từ “khả thi” đến “rất khả thi” (khơng có ai đánh giá ở mức khơng khả thi). Mặt khác, có đến 58,70% CBQL và 56,48% GV (gần 60% ý kiến) được khảo sát đánh giá mức độ “rất khả thi” đối với các biện pháp này, nếu được áp dụng vào thực tiễn quản lí hoạt động GDTC tại các trường tiểu học huyện Long Hồ.

Bảng 3.5: Tổng hợp trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Tính khả thi

CBQL GV TB

1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lí hoạt động giáo dục thể chất theo chương trình giáo dục phổ thơng mới.

3,7 3,67 3,69

2

Biện pháp 2: Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới.

3,65 3,63 3,64

3 Biện pháp 3: Đổi mới quản lí hoạt động dạy học mơn

giáo dục thể chất ở trường tiểu học 3,6 3,59 3,60 4 Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy,

nề nếp kỷ luật trong giờ học môn giáo dục thể chất. 3,51 3,5 3,51 5 Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá

hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ. 3,38 3,31 3,34 6 Biện pháp 6: Tăng cường các nguồn lực phục vụ

hoạt động giáo dục thể chất ở trường tiểu học. 3,15 3,06 3,11 Bảng 3.5 xin được nhận xét như sau:

Điểm trung bình đánh giá tính khả thi của các biện pháp cao hơn nghiêng về đối tượng khảo sát là CBQL so với GV tại mỗi biện pháp đề xuất. Có thể vì CBQL là những người trực tiếp quản lí hoạt động GDTC nên họ có cảm nhận rằng các biện pháp này có tính khả thi cao hơn đội tượng GV nhận xét đánh giá (giáo viên là người trực tiếp dạy học GDTC chưa phải là CBQL của trường tiểu học).

Cụ thể, thứ tự xếp hạng các biện pháp có tính cấp thiết xếp thứ tự từ cao xuống thấp đó là: Thứ nhất, Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường đáp ứng u cầu quản lí hoạt động GDTC theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Thứ hai, Biện pháp 2: Nâng cao năng lực dạy học môn giáo dục thể chất tiểu học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới; Thứ ba, Biện pháp 3: Đổi mới quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học; Thứ tư, Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy, nề nếp kỷ luật trong giờ học môn giáo dục thể chất; Thứ năm, Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDTC tại trường tiểu học huyện Long Hồ, thứ sáu, Biện pháp 5: Tăng cường các nguồn lực phục vụ hoạt động GDTC ở trường tiểu học.

Cũng giống như tính cần thiết, các biện pháp 1 và 2 là những biện pháp về năng lực của chủ thể quản ý hoạt động dạy học và chủ thể dạy học mơn GDTC. Chính vì vậy nâng cao năng lực của các chủ thể này sẽ làm cho việc quản lí và dạy học GDTC được đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học, là rất khả thi.

Các biện pháp 3, biện pháp 4 và biện pháp 5 là những biện pháp hướng về hoạt động của các chủ thể CBQL và GV dạy mơn GDTC ở trường tiểu học nên cũng có mức độ đánh giá là “rất khả thi”, đứng sau biện pháp về năng lực của các chủ thể ở biện pháp 1 và biện pháp 2.

Biện pháp 6, là biện pháp nói về huy động các nguồn lực hỗ trợ quản lí hoạt động GDTC ở trường tiểu học. Việc huy động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên biện pháp này chỉ được đánh giá là “khả thi” chứ chưa đạt mức độ “rất khả thi như những biện pháp trước đó.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trƣờng tiểu học huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)