8. Cấu trúc của luận văn
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học huyện
3.2.3. Đổi mới quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu
các yêu cầu của dạy học môn GDTC cho học sinh tiểu học.
- Khi hoạt động trao đổi giáo viên giữa các trường được thực hiện, giáo viên môn GDTC của mỗi trường được bố trí để dự giờ, tham gia trao đổi, tọa đàm với giáo viên của trường bạn.
- Mời giáo viên GDTC ở các cơ sở/trung tâm đào tạo GDTC có kinh nghiệm tham gia giảng dạy hoặc thực hiện các tiết dạy theo chuyên đề để giáo viên môn GDTC của nhà trường được học hỏi về chuyên môn, nghiệp vụ.
Mặc dù hoạt động này không thể tiến hành một cách thường xun (vì liên quan đến nguồn lực tài chính của từng trường) nhưng là hoạt động nên có đối với q trình tổ chức dạy học mơn GDTC ở trường tiểu học. Giảng dạy của giáo viên thỉnh giảng có uy tín, khơng chỉ có tác động đối với giáo viên mơn GDTC của nhà trường mà cịn tạo thêm hứng thú cho học sinh khi học tập môn GDTC.
Trên cơ sở tận dụng các điều kiện tại nhà trường, có kết hợp sự hỗ trợ của chuyên gia để tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDTC cho GV một cách hiệu quả.
3.2.3. Đổi mới quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường tiểu học học
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Giảm áp lực công việc cho hiệu trưởng, phát huy được vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận, đặc biệt là TCM trong quản lí hoạt động dạy học môn GDTC theo hướng phân quyền mạnh cho người thực hiện chủ động và chịu trách nhiệm nhiệm vụ GDTC của cá nhân trước hiệu trưởng nhà trường; tạo sự đồng thuận trong bộ máy quản lí của nhà trường tiểu học.
3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Bộ máy quản lí nhà trường là tập hợp các bộ phận, phân hệ với trách nhiệm và quyền hạn nhất định được phân công thực hiện các chức năng quản lí nhằm vận hành các hoạt động của nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra.
Phát huy hiệu quả bộ máy quản lí nhà trường tiểu học trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC, gồm:
(i) Hiệu trưởng phân công và giám sát cá nhân, bộ phận thực hiện chức năng lập kế hoạch trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC theo chương trình mơn học của Bộ GD&ĐT ban hành.
Các loại kế hoạch trong trường học rất đa dạng, từ kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường, thời khóa biểu đến kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, kế hoạch của cá nhân giáo viên.
Kế hoạch chuyên môn là kế hoạch bộ phận trong hệ thống kế hoạch của nhà trường, trong đó gồm các mục tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau bởi mục tiêu chung và hệ thống các biện pháp được xây dựng trước một giai đoạn nhất
định nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã được xác định.
Kế hoạch chun mơn là chương trình hành động của tập thể giáo viên được xây dựng trên cơ sở những nhiệm vụ chung của nhà trường. Thời khóa biểu cố định của nhà trường đảm bảo tổ chức hoạt động của học sinh trong suốt tuần lễ và trong mỗi ngày học một cách nhịp nhàng, đúng đắn về mặt sư phạm. Đồng thời cũng dự kiến trước việc tổ chức đúng đắn lao động của giáo viên trong tuần.
Kế hoạch tổ chun mơn có hai loại: Kế hoạch năm học gồm tồn bộ cơng tác của tổ và kế hoạch giảng dạy (theo phân phối chương trình dạy học bộ mơn ở các khối lớp). Với giáo viên cũng có 2 loaị kế hoạch là kế hoạch năm học và kế hoạch giảng dạy bộ môn.
(ii) Hiệu trưởng phân công và giám sát cá nhân, bộ phận thực hiện chức năng tổ chức trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC.
Nội dung này bao gồm các công việc.
- Phân công của hiệu trưởng với các phó hiệu trưởng về quản lí hoạt động dạy học môn GDTC tại trường tiểu học.
- Công tác xây dựng tổ chuyên môn GDTC của trường được thực hiện hàng năm và tiến hành các hoạt động không chỉ về xây dựng đội ngũ mà cịn cả sinh hoạt chun mơn.
- Phân công giảng dạy cho giáo viên GDTC theo đúng quy định hiện hành.
- Sắp xếp học sinh vào các lớp học, đặc biệt phù hợp và tương đồng về thể lực cũng như các yếu tố khác.
(iii) Hiệu trưởng phân công và giám sát cá nhân, bộ phận thực hiện chức năng chỉ đạo trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC.
Nội dung này gồm các công việc:
- Lãnh đạo, điều hành hoạt động giảng dạy của giáo viên GDTC theo thời khóa biểu cũng như hoạt động liên quan khác về giáo dục thể chất.
- Chỉ đạo hoạt động tổ giáo viên GDTC thực hiện công tác giảng dạy, kiểm tra, đánh giá đa diện hoạt động giáo dục thể chất.
- Phối hợp với các tổ chức xã hội trong nhà trường để quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC.
- Quản lí hoạt động học tập mơn GDTC của học sinh thông qua các giờ học thể chất, các hoạt động thể dục thể thao tự chọn.
(iv) Hiệu trưởng phân công và giám sát cá nhân, bộ phận thực hiện chức năng kiểm tra trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC.
Nội dung này gồm có các cơng việc:
- Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn bao gồm các công việc về nhân sự, giảng dạy,…
- Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên: phân công giảng dạy, giáo án, dự giờ,…
- Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh thông qua việc dự giờ, tham gia các hoạt động giáo dục thể chất của học sinh.
Các nội dung nêu trên là những nội dung khi hiệu trưởng triển khai các chức năng quản lí để thực hiện quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC ở trường tiểu học.
3.2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện
(i) Thống nhất quan điểm cần đổi mới quản lí nhà trường để quản lí nhà trường, quản lí hoạt động dạy học nói chung, hoạt động dạy học mơn GDTC theo yêu cầu của chương trình GDPT mới.
+ Đổi mới cơng tác quản lí từ chủ thể cao nhất trong trường tiểu học (hiệu trưởng).
+ Thực hiện phân quyền và giao trách nhiệm cho các chủ thể tham gia quản lí hoạt động dạy học tại trường tiểu học (hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên);
+ Phát huy tính chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC của các chủ thể trong nhà trường.
+ Vận dụng linh hoạt các chức năng của quản lí vào quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC tại trường tiểu học.
+ Đổi mới cơng tác quản lí của tổ trưởng chuyên môn GDTC trường tiểu học theo hướng chủ động, tích cực, hiệu quả, nâng cao trách nhiệm.
(ii) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC phát huy tính tích cực, hiệu quả cho về GDTC học sinh.
+ Tăng cường vai trị quản lí của giáo viên mơn GDTC với học sinh và hoạt động của học sinh trong dạy học môn học theo hướng: Tăng cường dạy phương pháp học tập GDTC cho học sinh; Chú trọng hình thành và rèn luyện kỹ năng tự học, tự rèn cho học sinh để làm nền tảng tự học suốt đời;
+ Phối hợp với các trung tâm thể dục thể thao cấp huyện, cấp tỉnh, định kì kiểm tra năng lực thực hành GDTC của giáo viên dạy môn GDTC; tổ chức giao lưu, bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giáo viên GDTC cấp trường, liên trường, cấp huyện; tổ chức nhiều hoạt động nghiêng về rèn luyện và phát triển các năng lực của môn GDTC cho học sinh trực tiếp tham gia;
+ Thực hành phong cách lãnh đạo, tăng cường nề nếp quản lí đối với hoạt động dạy học mơn GDTC theo u cầu của chương trình GDPT mới.
+ Thực hiện đánh giá năng lực giáo viên môn GDTC theo hướng đánh giá năng lực dạy học về hình thành nề nếp tự học có hiệu quả cho học sinh; lấy năng lực học tập của học sinh làm thước đo đánh giá năng lực người dạy và năng lực quản lí dạy học ở nhà trường;
+ Xây dựng văn hóa quản lí, lãnh đạo nhà trường theo văn hóa tổ chức, văn học học đường, văn hóa chất lượng làm phương châm phấn đấu;
+ Khuyến khích CBQL, GV phát huy cái mới, sáng tạo trong quản lí hoạt động dạy học mơn GDTC tại trường tiểu học;