Nhóm thuốc trừ nấm hữu cơ nội hấp 6.6.1 Nhóm thuốc trừ nấm lân hữu cơ:

Một phần của tài liệu Giáo trình Hoá bảo vệ thực vật (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 112 - 113)

- Khơng cân đong, pha thuốc, rửa bình bơm gần nơi giếng nước, ao hồ hoặc

b. Nhóm thuốc lưu huỳnh hữu cơ (các hợp chất Dithiocarbamate)

6.5. Nhóm thuốc trừ nấm hữu cơ nội hấp 6.6.1 Nhóm thuốc trừ nấm lân hữu cơ:

6.6.1. Nhóm thuốc trừ nấm lân hữu cơ:

Kìm hãm sinh tổng hợp phospholipid (Edifenphos và Iprobenfos) hay kìm hãm sinh tổng hợp melanin (Pyrazophos). Trừ bệnh trên lúa, ngũ cốc. Các thuốc trong nhóm: Edifenphos; Iprobenfos; Pyrazophos. Đặc điểm chung:

- Tác động diệt trừ và có khả năng lưu dẫn lên - Phổ tác dụng hẹp

- Ít độc với người và động vật máu nóng - Có thể diệt được một số lồi sâu hại

Iprobenphos (IBP)

 Tên thương mại: Kitazin 50ND, 10BR, Kitazin P, Kian, Izokitazin, Cantazin, KiSàigịn, Vikita

 Tính chất: thuốc dạng chất lỏng, màu vàng. Tan ít trong nước, tan trong nhiều DMHC, tương đối bền trong môi trường acid, thủy phân trong mơi trường kiềm. Nhóm độc II, LD50 qua miệng= 490mg/kg, LD50 qua da > 5.000mg/kg. Độc với ong, ít độc với cá. TGCL 14 ngày. Thuốc trừ nấm , có tác động nội hấp, phổ tác dụng hẹp.

 Sử dụng: Phịng trừ bệnh đạo ơn, đốm nâu, thối thân, khô vằn hại lúa. Chế phẩm dạng sữa 50%, liều dùng 1-1,5l/ha, pha nước nồng độ 0,2-0,3%. Chế phẩm dạng hạt 10% dùng rải lên ruộng với liều lượng 30-40 kg/ha.

Edifenphos (Hinosan)

 Tên thương mại: Agrosan 40EC; Canosan; Edisan; Hinosan 50ND, EDDP, Baysra 7817, Ediphenphot, Bay 78418)

 Tên hóa học: S,S diphenyl-O-ethyl dithiophosphate (C14H15OS2)

 Tính chất: Honosan là chất lỏng trong suốt, màu vàng đen nâu nhạt có mùi của thiophenol rất khó chịu, khơng tan trong nước, tan trong nhiều DMHC: aceton và xylen. Thuốc dễ bị kiềm và acid phân giải ở nhiệt độ thường. Khơng ăn mịn kim loại.

 Tính độc: nhóm II, LD50 qua miệng= 100-250mg/kg, LD50 qua da = 700- 800 mg/kg. Tương đối độc với cá, ít độc với ong. Ảnh hưởng đối với cây lúa giống. Thuốc trừ nấm, có tác động tiếp xúc và nội hấp, phổ tác dụng hẹp.

Thuốc đặc trị bệnh đạo ôn và phịng trị hữu hiệu đối với các bệnh khơ gié lúa, khô vằn, thối thân lúa. Thuốc cịn dùng để trừ các loại rầy, bọ xít, bọ trĩ hại lúa. Thuốc có thể lưu tồn trên cây đến 7 ngày. TGCl 14 ngày. Sử dụng: 1-1,5 lít/ha, pha nước nồng độ 0,2-0,3%. Để phịng bệnh đạo ôn trên bơng phun 2 lần từ lúc ló địng đến lúc trổ bộng (cách nhau 7-12 ngày).

Một phần của tài liệu Giáo trình Hoá bảo vệ thực vật (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)