2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án tại cơng ty cổ phần tập đồn Videc vớ
2.2.4. Quản lý chất lượng xây dựng
Công ty không trực tiếp quản lý các đối tượng của đầu tư xây dựng mà Công ty thông qua hợp đồng và pháp luật của Nhà nước để quản lý giám sát các nhà tư vấn, nhà thầu để đạt được yêu cầu đề ra. Thông qua hợp đồng, Công ty gắn trách nhiệm cho các đơn vị xây dựng thực hiện nghiệm thu giám sát cơng trình, xử lý những phát sinh xảy ra theo đúng quy định của pháp luật và thực hiện bảo hành cơng trình xây dựng.
- Thứ nhất: Bước chuẩn bị cho công tác xây lắp.
Ở bước này tuỳ từng dự án, công ty sẽ tiến hành đấu thầu lựa chọn các nhà thầu theo hình thức đấu thầu cạnh tranh, hạn chế, chỉ định... để lựa chọn nhà thầu thực sự có năng lực có hồ sơ dự thầu đáp ứng được tốt nhất các yêu đưa ra trong hồ sơ mời thầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, về giá.
- Thứ hai: Bước thực hiện công tác xây lắp.
Trong thời gian thực hiện dự án cơng ty bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc thuê tổ chức tư vấn có chứng chỉ hành nghề thực hiện giám sát chất lượng của vật liêụ vật tư đầu vào, tính pháp lý của các đơn vị cung cấp hoặc tham gia tiến trình thực hiện, giám sát kỹ thuật xây dựng đảm bảo các đơn vị thi công phải thực hiện đúng theo thiết kế được duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nước và các điều khoản hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Công tác nghiệm thu dự án
Ban quản lý dự án của công ty phối hợp với các tổ chức tư vấn có trách nhiệm tổ chức cơng tác giám sát nghiệm thu kịp thời khối lượng và chất lượng các hạng mục của dự án do các nhà thầu thực hiện, công tác này được thể hiện bằng hệ thống biên bản nghiệm thu theo quy định của nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng do Chính phủ ban hành. Nếu phát hiện ra những yếu tố sai sót Ban quản lý dự án phải thương thảo ngay với nhà thầu để làm rõ cácvấn đề và đưa ra các biện pháp hạn chế sai sót. Mặt khác, cơng việc nào khơng đạt chất lượng Ban quản lý dự án có quyền yêu cầu tổ chức sửa chữa theo quy định hoặc từ chối nghiệm thu.
* Căn cứ để nghiệm thu khối lượng và chất lượng dự án gồm: + Tài liệu thiết kế được duyệt
+ Các quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà sản xuất về bảo quản sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ.
+ Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm khối lượng và chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình thực hiên dự án
+ Những điều khoản quy định về khối lượng và chất lượng vật liệu, thiết bị * Công tác nghiệm thu cơng trình tại cơng ty: gồm nghiệm thu kỹ thuật từng hạng mục sau khi đã được thi công xong, nghiệm thu chuyển giai đoạn: phần móng lên phần thân, phần thân lên phần mái, phần thơ sang phần hồn thiện, cuối cùng là nghiệm thu kỹ thuật tổng thể và nghiệm thu bàn giao cơng trình.
- Kiểm tra tồn bộ đối tượng dự án và chất lượng của các hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình so với thiết kế được duyệt.
- Kiểm tra kết quả thí nghiệm, thử tải…
- Kiểm tra các kết quả về an tồn vệ sinh mơi trường, vệ sinh lao động thực tế của cơng trình so với các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng của Nhà nước, của tập đoàn và những điều khoản quy định tại hợp đồng.
- Kiểm tra chất lượng hồ sơ hồn thành cơng trình. - Kiểm tra việc bảo đảm các quy định pháp lý.
- Sau khi kiểm tra nếu dự án hồn thành có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế, quy chuẩn xây lắp và tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn về phịng cháy chất nổ, vệ sinh mơi trường, có đủ hồ sơ hồn thành cơng trình thì cơng ty sẽ lập biện bản nghiệm thu dự án
Bảo
hành cơng trình
Việc bảo hành chất lượng cơng trình là một việc làm bắt buộc đối với tất cả các nhà thầu và luôn được ghi rõ trong hợp đồng ký kết giữa công ty và nhà thầu. Thời hạn và mức tiền bảo hành được quy định cụ thể trong nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Bảo hành cơng trình nhằm bảo vệ lợi ích của cơng ty đồng thời xác định trách nhiệm của nhà thầu về chất lượng cơng trình trước cơng ty và pháp luật. Nhà thầu có nghĩa vụ thực hiện sữa chữa các hư hỏng do mình gây nên trong thời hạn bảo hành. Ngoài ra người cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát thiết kế phục vụ xây lắp, nghiệm thu, giám định cơng trình cho người giám sát xây dựng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình thực hiện.
* Trách nhiệm đối với chi phí cho việc sữa chữa các hư hỏng và bồi thường trách nhiệm được xác định như sau:
- Nếu nhà thầu làm sai thiết kế được duyệt dẫn tới chất lượng kém hoặc gia tăng khối lượng thì nhà thầu phải trả chi phí cho việc sữa chữa các hư hỏng hoặc sự gia tăng khối lượng đó.
- Nếu chất lượng dự án kém hoặc sự gia tăng khối lượng là do nguyên nhân khảo sát thiết kế gây ra thì tổ chức khảo sát thiết kế phải chịu hồn tồn trách nhiệm và chi phí sữa chữa.
- Nếu chất lượng dự án kém do sử dụng vật liệu khơng đảm bảo chất lượng thì người mua các sản phẩm đó chịu chi phí.
Đơn vị xây dựng tổ chức khảo sát thiết kế không chịu trách nhiệm kinh tế về chất lượng cơng trình hư hỏng trong trường hợp bất khả kháng vượt quá mức đã được
phép dùng trong thiết kế cơng trình, hoặc cơng ty đưa cơng trình vào khai thác sử dụng nhưng chưa được nghiệm thu.