3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý các dự án đầu tư bất động sản
3.2.11. Nâng cao chất lượng lậpvà thẩm định dự án đầu tư
lượng, chưa sát với thực tế, không đúng với những tiêu chuẩn, quy chuẩn dẫn đến việc phải khảo sát lại hoặc phải phải thẩm định dự án lại, bổ sung, điều chỉnh thiết kế, phương án thi công nhiều lần, kéo theo là làm thay đổi dự toán, làm chậm tiến độ thi cơng... gây lãng phí thời gian, tiền của của dự án; thiết kế không đảm bảo chất lượng, không đồng bộ gây lún, nứt phải phá đi làm lại; phương án thiết kế không hợp lý, sử dụng vật tư, vật liệu khơng phù hợp với loại cơng trình (sử dụng vật liệu q đắt tiền cho cơng trình cấp thấp); việc chọn hệ số an tồn q cao, tính tốn khơng chặt chẽ gây lãng phí vật liệu xây dựng, khâu lập thẩm định dự án không sát với thực tế, không cân đối được nguồn vốn dẫn đến điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu lên nhiều lần.
Công tác khảo sát thiết kế, lập, thẩm định và phê duyện dự án đầu tư là công việc hết sức quan trọng, là khâu quyết định cho sự thành bại của quá trình đầu tư một dự án. Từ những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển có thể phải chịu nhiều rủi ro và mang tính mạo hiểm cao nên trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư việc nghiên cứu khảo sát tính tốn và dự tốn địi hỏi thật kỹ lưỡng, chính xác trên tất cả các phương diện nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả vốn đầu tư. Đây là vấn đề quan trọng nhất.
Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án. Ngoài những nội dung kiểm tra, cần đánh giá một cách khách quan, toàn diện từng chỉ tiêu của dự án:
- Về tài chính: cần kiểm tra kỹ tổng số vốn, cơ cấu vốn cho các hạng mục cơng trình, thời gian thu hồi vốn...
- Về hiệu quả kinh tế xã hội cần kiểm tra lại các chỉ tiêu: Giá trị gia tăng; mức độ giải quyết việc làm, nộp NSNN.
- Về công nghệ, tác động môi trường và kế hoạch tiến độ thực hiện dự án