e. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
2.3.1.2 Phương pháp tính lương tại Cơng ty TNHH Âu Lạc
Công ty TNHH Âu Lạc áp dụng phương pháp tính lương bao gồm hai phần là tiền lương chính và tiền lương phụ. Trong đó:
- Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc ( Bao gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng )
Cơng ty thực hiện tính lương thời gian đối với khối dịch vụ của công ty, dựa vào hệ số cấp bậc và ngày làm việc thực tế của cán bộ cơng nhân viên. Ngồi mức lương tối thiểu và hệ số cấp bậc quy định của nhà nước cho cán bộ cơng nhân viên, bên cạnh đó cơng ty thêm hệ số chức vụ cho cán bộ, công nhân viên.
Lương của cán bộ cơng nhân viên được tính như sau:
Tiền lương thực tế của CBCNV gián tiếp = (Lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc)/Số ngày theo chế độ quy định x Số ngày đi làm thực tế trong tháng x Hệ số tính thêm cho CBCNV x Số cơng nghỉ phép, nghỉ lễ + Phụ cấp trách nhiệm.
Ví dụ: Tính lương Tháng 12 năm 2010 cho anh Đinh Hữu Chung– Chức vụ:
Tiền lương tối thiểu là: 730.000đ, số ngày làm việc thực tế: 25 ngày, hệ số lương 3,1 hệ số chức vụ: 1,1. Công ty áp dụng tuần làm việc 48 giờ ( 26 ngày công theo quy định ), mức lương tối thiểu áp dụng năm 2010 là 730.000đ. Vậy tổng tiền lương thời gian làm thực tế mà Đinh Hữu Chung được hưởng trong tháng 12 năm 2010 là:
( 730.000đ x 3,1 )/26 ngày x 25 ngày x 1,1 = 2.393.500 (Hai triệu ba trăm
chín mươi ba nghìn năm trăm đồng )
Đối với lương nghỉ lễ, phép trong tháng của khối gián tiếp cơng ty tính như sau:
Tiền lương nghỉ lễ, phép trong tháng của CBCNV gián tiếp = ( Lương tối thiểu x hệ số cấp bậc )/ Số ngày theo chế độ quy định x số ngày nghỉ lễ, nghỉ phép trong tháng.
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2010, anh Đào Trọng Thắng – Phịng kế tốn nghỉ
phép 3 ngày, nghỉ lễ tết 01 ngày, tổng số ngày nghỉ phép là 04 ngày. Tiền lương được tính như sau:
730.000đ x 2,36 /26 ngày x 4 ngày = 265.046đ Lương tháng Mức lương ngày = 26 ngày làm việc Lương ngày Mức lương giờ = 8 giờ
Ví dụ: Bà: Dương Lệ Hường – Chức vụ: Trưởng phịng kế tốn, hệ số lương 5,3. hệ số chức vụ 1,1. Tổng lương là 3.868.800đ ( 5,3 x 730.000đ) *Mức lương ngày = = 148.807đ 26 ngày (5,3 x 730.000)/26 Mức lương giờ = = 18.600đ 8 giờ - Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Theo hình thức trả lương theo sản phẩm, tiền lương thanh tốn cho người lao động tính theo khối lương cơng việc được xét duyệt nghiệm thu. Cơng ty áp dụng hình thức trả lương này cho các bộ phận như: Vận tải, xây dựng.
Mức lương = Tổng khối lượng công việc x Đơn giá tiền lương theo cơng việc. Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2010, Cơng ty u cầu Phịng Dự án-Vận tải gồm 15 người vận chuyển 1000m3 đất đổ tại khu vực xây dựng cảng tàu đón khách du lịch làm trong 30 ngày là xong. 1m3 đất áp giá:80.000đ ( Bao gồm cả chi phí xăng xe và ngày công làm việc ) vậy mức lương mà các công nhân tại bộ phận vận tải nhận được là: 1000m3 x 80.000đ = 80.000.000đ ( Tám mươi triệu đồng chẵn ./. ).
Tùy vào ngày công của từng cơng nhân đi làm, kế tốn tiến hành chia lương cho công nhân.
Vậy một người làm một ngày được 2,22 m3 = 33,3m3 / 15 người
Cụ thể: Anh Nguyễn Văn Việt làm được 20 ngày, vậy mức lương anh nhận được là: 2,22 x 20 x 80.000 = 3.552.000đ
2.3.1.3 Tài khoản sử dụng
Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 334: Phải trả người lao động
*Tài khoản 334: Dùng để phản cách các khoản phải trả và tình hình thanh
tốn các khoản phải trả cho công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên. Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung:
- Thanh toán tiền lương - Thanh toán các khoản khác
Tài khoản 334 bao gồm 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 “Tiền lương” dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp, tiền thưởng, tiền lương
- Tài khoản 3342 “ Các khoản khác” dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp, tiền thưởng các nguồn bù đắp riêng.
Tài khoản 334 có kết cấu: Bên Nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền thưởng của cơng nhân viên Bên Có:
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng cịn phải trả cho cơng nhân viên Số dư:
- Bên có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng cịn phải trả cho cơng nhân viên
- Bên Nợ: Có thể xảy ra phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho công nhân viên.
Khi lập các bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, kế toán tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng phải trả cho từng nhóm người lao động, bộ phận lao động như lao động trực tiếp sản xuất, lao động phục vụ quản lý…để tiến hành phân bổ tiền lương, tiền thưởng vào chi phí sản xuất kinh doanh.