Số tiền bảo hiểm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh ở công ty bảo hiểm hà nội (Trang 28 - 33)

5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

5.2. Số tiền bảo hiểm

Trong hoạt động công ty bảo hiểm chỉ bồi thờng bằng tiền mà khơng bồi thờng bằng hiện vật. Vì vậy, đối với mỗi đơn vị bảo hiểm đều phải ghi số tiền bảo hiểm,trong mỗi hợp đồng bảo hiểm cũng không thể không đề cập đến số tiền bảo hiểm, đây là yếu tố cơ bản để tính phí và là cơ sở cho việc bồi th- ờng của ngời bảo hiểm khi xẩy ra tổn thất.

Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thờng tối đa của ngời bảo hiểm trong trờng hợp tài sản đợc bảo hiểm bị tổn thất tồn bộ. Vì vậy, xác định chính xác số tiền bảo hiểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cơ sở xác định số tiền bảo hiểm là giá trị bảo hiểm.

Nói chung, số tiền bảo hiểm do công ty bảo hiểm và ngời tham gia bảo bảo hiểm thoả thuận với nhau. Tuy nhiên, phải dựa trên cơ sở kiểm tra đối tợng bảo hiểm của ngời đợc bảo hiểm và các giấy tờ sổ sách có liên quan.

Số tiền bảo hiểm có thể cao thấp khác nhau tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố, số tiền bảo hiểm có thể cao hơn hoặc bằng hoặc thấp hơn giá trị tài sản nhng về nguyên tắc, khi xác định số tiền bảo hiểm phải căn cứ vào giá trị bảo hiểm. Tuy vậy, các công ty bảo hiểm thờng quy định: số tiền bảo hiểm không đợc vợt quá 10% giá trị bảo hiểm. Cịn nếu bảo hiểm theo sự thoả thuận thì phải ghi rõ trong hợp đồng số tiền bảo hiểm bằng bao nhiêu % giá trị của tài sản để khi bồi thờng tổn thất bộ phận thì áp dụng nguyên tắc bồi thờng theo tỷ lệ.

Trong bảo hiểm hoả hoạn cần lu ý rằng khi nhận bảo hiểm thì khơng chấp nhận theo kiểu chọn điểm, không chấp nhận chỉ bảo hiểm cho những bộ phận tài sản, những cơng đoạn sản xuất có nhiều rủi ro nhất vì điều đó thơng gây bất lợi cho ngời bảo hiểm. Các cơng ty bảo hiểm thờng bảo hiểm tồn bộ giá trị tài sản song cũng có thể bảo hiểm 50% giá trị tài sản đó.

Trong nền kinh tế thị trờng, quy mơ sản xuất kinh doanh có xu hớng ngày càng mở rộng do đó số lợng hàng và giá trị tài sản cũng đợc tăng lên. Mặt khác, tài sản của mỗi nhóm thờng xuyên biến động hoặc có những loại tài sản rất khó xác định giá trị. Nh vậy, việc xác định giá trị bảo hiểm trong trờng hợp này rất phức tạp. Vì vậy, khi xác định số tiền bảo hiểm có thể sử dụng hai chỉ tiêu đó là: bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc bảo hiểm theo giá trị tối đa.

 Nếu bảo hiểm theo giá trị trung bình: Ngời đợc bảo hiểm phải ớc tính và thơng báo cho ngời bảo hiểm biết giá trị số hàng hố trung bình có trong kho, trong cửa hàng. Trong thời gian bảo hiểm giá trị trung bình này đợc coi là số tiền bảo hiểm.

Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm vị bảo hiểm, ngời bảo hiểm bồi thờng thiệt hại thực tế nhng khơng vợt q giá trị trung bình đã đợc khai báo.

 Nếu bảo hiểm theo giá trị tối đa: thì ngời đợc bảo hiểm ớc tính và thơng báo cho ngời bảo hiểm biết giá trị số lợng hàng hố tối đa có thể đạt vào một thời điểm nào đó trong thời gian bảo hiểm. Phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đa nhng chỉ thu trớc 75% . Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm vị bảo hiểm, ngời bảo hiểm bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không vợt quá giá trị tối đa đã khai báo. Đầu mỗi tháng, mỗi quý( tuỳ theo thoả thuận của mỗi bên), ngời đợc bảo hiểm thông báo cho ngời bảo hiểm số hàng hố tối đa thực có trong tháng, trong q trớc đó để ngời bảo hiểm tiện theo giỏi giám sát. Cuối thời hạn bảo hiểm trên cơ sở các giá trị đã đợc thơng báo, ngời bảo hiểm tính giá trị số hàng hố tối đa bình qn của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảo hiểm. Nếu phí bảo hiểm tính đợc trên cơ sở số giá trị tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm lớn hơn số phí đã nộp thì ngời đợc bảo hiểm trả thêm cho ngời bảo hiểm số phí cịn thiếu.

Trong thời gian bảo hiểm, tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm đợc ngời bảo hiểm bồi thờng và số tiền bồi thờng vợt quá giá trị tối đa bình quân thì phí bảo hiểm đợc tính dựa vào số tiền bồi thờng đã trả( trong trờng hợp này số tiền bồi thờng đợc coi là số tiền bảo hiểm).

Việc áp dụng bảo hiểm theo giá trị tối đa rất phức tạp đòi hỏi ngời bảo hiểm phải biết giá trị hàng hoá tham gia bảo hiểm, theo giỏi chặt chẽ số hàng hố đó trong suốt thời gian bảo hiểm. Những tài sản có giá trị lớn ngời bảo hiểm khó có thể tái bảo hiểm vì tính phí phức tạp và khó khăn.

Ngợc lại, bảo hiểm theo giá trị trung bình lại đơn giản dể theo dõi đồng thời có lợi về tính phí bảo hiểm. Nếu một loại hàng hố đợc bảo hiểm giá trị ít biến động trên thị trờng thì áp dụng phơng pháp này rất thuận tiện.

Nếu tham gia bảo hiểm đã nhiều năm, thì việc xác định giá trị tối đa căn cứ vào số liệu của nhiều năm trớc đó. Việc ngời đợc bảo hiểm tham gia với số tiền nào là do hai bên thoả thuận nhng tuỳ theo loại tài sản mà ngời bảo hiểm hớng dẫn cho ngời tham gia cùng xác định để họ thấy đợc cách tính tốn và tính hợp lý mà mình tham gia, tránh hiện tợng tranh cãi phiền hà.

Nh vậy, hai chỉ tiêu trên đợc thoả thuận trớc khi ký kết hợp đồng. Ngời tham gia bảo hiểm có thể la chọn một trong hai chỉ tiêu làm số tiền bảo hiểm, thế nhng việc chọn chỉ tiêu nào cũng đều liên quan đến phí bảo hiểm, và ngời tham gia phải chấp nhận tính phí theo từng chỉ tiêu này. Tuy vậy, các công ty bảo hiểm thờng bảo hiểm theo giá trị trung bình, do cách tính đơn giản, ít phải theo dõi, thuận lợi cho việc tính phí và thu phí. Cịn bảo hiểm theo giá trị tối đa rất phức tạp trong việc điều chỉnh và thu, trả lại phí ở đầu, cuối tháng, q, địi hỏi nhà bảo hiểm phải thờng xuyên theo dõi giá trị hàng hoá trong suốt thời gian bảo hiểm. Do vậy ngời bảo hiểm thờng khuyến khích bảo hiểm theo giá trị trung bình.

Cần lu ý rằng, dù bảo hiểm theo hình thức nào thì số tiền bồi thờng cũng không vợt quá số tiền bảo hiểm. Nếu phải bồi th- ờng làm nhiều lần thì tổng số tiền bồi thờng trong tất cả các lần không đợc vợt quá số tiền bảo hiểm. Mỗi lần bồi thờng số tiền bảo hiểm lại giảm đi một ít ngang bằng với số tiền bảo hiểm đã trả. Muốn khôi phục lại số tiền bảo hiểm lên ngang bằng số tiền bảo hiểm ban đầu, ngời đợc bảo hiểm phải nộp phí bổ sung t- ơng ứng với số tiền bảo hiểm tăng thêm và tỷ lệ với khoảng thời gian còn lại của bảo hiểm. Nếu ngời tham gia khơng khơi phục lại số tiền bảo hiểm thì trong mỗi lần tổn thất sau số tiền bảo hiểm tối đa sẽ khơng vợt q số tiền bảo hiểm cịn lại sau khi đã trừ đị tất cả các khoản bồi thờng đã trả cho đến thời điểm đó.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh ở công ty bảo hiểm hà nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)