Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến :

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 40 - 45)

III. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồngvận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển :

2/ Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến :

Hợp đồng thuê tàu chuyến, là kết quả đàm phán giữa ngời thuê tàu và ngời chuyên chở. Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời ta quy định rất rõ ràng và cụ thể quyền, nghĩa vụ của ng- ời thuê tàu và ngời chuyên chở bằng các điều khoản ghi trong hợp đồng. Chính vì thế, trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có tranh chấp gì giữa ngời th chở và chun chở, hợp đồng chuyên chở sẽ là cơ sở để giải quyết tranh chấp . Tất cả các điều khoản đã quy định trong hợp đồng, đều có giá trị pháp lý để điều chỉnh hành vi giữa các bên . Các điều khoản buộc các bên ký kết, phải thực hiện đúng nh nội dung của nó . Nếu có bên nào thực khơng đúng, những quy định của hợp đồng, có nghĩa là anh ta đã vi phạm hợp đồng . Khi vi phạm những điều khoản đã đợc thoả thuận, bên vi phạm sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả xảy ra do hành vi vi phạm của mình gây ra.

Nếu đối với vận đơn, nguồn luật điều chỉnh là các điều - ớc quốc tế, thì đối với hợp đồng thuê tàu chuyến lại là luật quốc gia, các tập quán hàng hải và các án lệ .

2.1 Luật quốc gia :

Khái niệm : Là những văn bản pháp luật có hiệu lực cao do các cơ quan đặc biệt phát hành (Quốc hội) nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong các lĩnh vực lớn của xã hội trên cơ sở của hiến pháp ( Cụ thể hoá Hiến pháp).

Luật quốc gia đợc áp dụng khi:

+ Ký hợp đồng thuê tàu các bên quy định điều khoản luật áp dụng, ví dụ: Hợp đồng GENCON 94 quy định áp dụng luật Anh ( khoản a điều 19) luật hàng hải Mỹ (khoản b điều 19)

+ Khi xảy ra tranh chấp, các bên thoả thuận luật áp dụng và làm thành văn bản riêng.

+ Khi toà án hoặc trọng tài có thẩm quyền xét xử các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu lựa chọn luật quốc gia để áp dụng

Khi nói tới luật quốc gia làm nguồn điều chỉnh các hợp đồng th tàu chuyến, khơng có nghĩa là tồn bộ hệ thống luật pháp của quốc gia đó đợc đem ra áp dụng, nó chỉ đợc áp dụng theo các nguyên tắc sau:

+ Chỉ những nhóm luật chuyên biệt có liên quan đến hợp đồng th tàu, ví dụ: Luật hợp đồng, luật hàng hải, luật thơng mại hàng hải , …

+ Nếu hệ thống luật của nớc đợc chọn mà khơng có luật chun biệt hợp đồng th tàu, thì có thể áp dụng những luật có nội dung trực tiếp đến hợp đồng chuyên chở ( ví dụ : Luật Hàng hải Việt nam 1990 ).

+ Nếu hệ thống luật nớc đợc chọn khơng có luật liên quan trực tiếp đến hợp đồng chuyên chở, thì áp dụng những nguyên tắc hợp đồng trong luật dân sự .

2.2 Tập quán hàng hải

Khái niệm : Tập quán hàng hải là thói quen hàng hải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, đợc nhiều nớc cơng nhận và áp dụng liên tục đến mức nó trở thành một quy tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo .

Các trờng hợp áp dụng tập quán hàng hải : 41

+ Khi hợp đồng thuê tàu quy định, ví dụ : Mức xếp, dỡ: CQD

( customary quickest despatch) tức mức xếp, dỡ theo tập quán cảng .

Các bên căn cứ vào mức xếp dỡ của cảng cơng bố mà tính ra đợc thời gian xếp, dỡ và tính thởng phạt, ví dụ: mức xếp Cảng hải phòng 800 tấn/ngày, cảng Sài gòn 1000 tấn/ngày

+ Khi hợp đồng không quy định nhng luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng thuê tàu dẫn chiếu tới .

+ Khi hợp đồng thuê tàu không quy định, các nguồn luật áp dụng cho hợp đồng th tàu khơng có quy định cụ thể cho vấn đề đang tranh chấp .

Cách áp dụng các tập quán hàng hải: Khi áp dụng các tập quán các bên có nghĩa vụ chứng minh nội dung của tập quán đó, các bên cần phải có cách hiểu thống nhất nội dung của tập quán .

+ Khi hợp đồng quy định cụ thể, ví dụ : Có những hợp đồng chỉ bao gồm các điều khoản chính nh thuê tàu đi từ cảng A đến cảng B, xác định thời gian thuê, quy định tên, giá cớc, số lợng hàng hoá và con tàu chuyên chở, cịn các vấn đề khác thì quy định chung chung “ Theo các điều kiện thơng th- ờng vẫn áp dụng” tức là ngồi các điều khoản cụ thể đã quy định trong hợp đồng các vấn đề phát sinh các bên cứ theo tập qn mà làm khơng cần phải thoả thuận gì thêm, ví dụ : Ngời thuê tàu lo thu xếp cầu bến, phí thuê cầu cảng để hàng ngời thuê tàu chịu, phí buộc tàu, lai dắt, hoa tiêu, cảng phí … ngời chuyên chở chịu .

+ Nếu hợp đồng không quy định :

Khi tranh chấp nảy sinh, các bên có thể thoả thuận thực hiện theo một tập qn nào đó, ví dụ: Khi hợp đồng không quy định mức xếp dỡ. Nếu tranh chấp nảy sinh các bên có thể thoả thuận mức xếp, dỡ CQD.

Khi tranh chấp nảy sinh, các bên mang tập quán ra để tham khảo xem thực hiện nh thế nào, ví dụ : Mức xếp theo tập quán của cảng Sài gòn là 1000 tấn/ ngày, hoặc thuê tàu chở hàng ở vùng các nớc hồi giáo, hợp đồng không quy định rõ ràng về thời gian xếp/ dỡ, nếu trùng vào tháng ăn chay (Ramadan) thì theo tập quán cảng ngời ta nghỉ làm việc. Tàu đành phải chờ

mà không kiện đợc ngời thuê tàu .Trong trờng hợp, hợp đồng khơng quy định điều khoản đóng/mở hầm hàng, ngời chuyên chở theo tập quán chỉ mở lần đầu và đóng lần cuối, cịn trong suốt q trình làm hàng ngời thuê trở phải chịu trách nhiệm đóng mở hầm với mọi chi phí và rủi ro.

Khi tồ án hoặc trọng tài xét xử các tranh chấp : Toà án hoặc các hội đồng trọng tài sẽ xem xét dựa trên các tập quán để xét xử, ví dụ : Tranh chấp có liên quan đến ngày làm việc là mồng 4 tết tại Việt nam chẳng hạn, mặc dù luật quy định đây là ngày làm việc, nhng theo tập quán, thông lệ công nhân vẫn nghỉ làm việc hoặc làm việc uể oải, chắc chắn trọng tài hoặc tồ án khơng thể xử bắt ngời thuê tàu nộp tiền phạt làm hàng chậm cho cả ngày này .

2.3 Tiền lệ pháp ( còn gọi là án lệ)

Khái niệm : án lệ là các bản án, hoặc quyết định của tồ án hoặc quyết định của các cơ quan hành chính (cấp cao) về một hành vi cụ thể nào đó, đã xảy ra nhng đợc sử dụng làm khuôn mẫu để ứng xử cho các hành vi vi phạm sau này .

án lệ đợc áp dụng khi:

+ Hợp đồng thuê tàu chọn luật của các nớc theo hệ thống luật Anh, Mỹ làm luật điều chỉnh hợp đồng .

+ Toà án, trọng tài mà hợp đồng chỉ định đợc quyền chọn luật áp dùng thì họ có thể chọn cái gì họ cho là đúng, cần thiết .

Cho đến nay, cha có một điều ớc quốc tế nào đợc ký kết để điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến. Do vậy luật quốc gia vẫn là nguồn luật quan trọng nhất, chủ yếu nhất điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngời thuê chở .

Trong các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến, đều có điều khoản quy định rằng nếu có tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật hàng hải của một nớc nào đó. Việc tham chiếu đến luật hàng hải nào và xử tại hội đồng trọng tài nào là do hai bên thoả thuận. Luật pháp các nớc đều cho phép các bên ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến có quyền chọn luật để áp dụng cho hợp đồng đó. Trong trờng hợp, các bên khơng chọn luật lúc ký kết hợp đồng thì luật áp dụng cho hợp

đồng : Theo luật Ba lan là nơi đóng trụ sở của ngời chuyên chở, theo luật Nga là luật nơi ký kết hợp đồng, theo luật Mỹ là luật n- ớc toà án, theo luật hàng hải Việt nam là luật nơi đóng trụ sở của ngời chuyên chở .

Ta thờng bắt gặp trong các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản luật điều chỉnh thờng dẫn chiếu đến luật hàng hải của Anh, Mỹ và đa ra xét xử tại Trọng tài London hoặc Trọng tài New york

Việc luật quốc gia đợc xem là nguồn luật chủ yếu, điều chỉnh các quan hệ giữa các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có hai nguyên nhân:

- Cha có điều ớc quốc tế nào ký kết áp dụng cho hợp đồng thuê tàu chuyến.

- Hợp đồng thuê tàu chuyến trong mỗi chuyến tàu chỉ điều chỉnh quan hệ của một ngời chuyên chở và một ngời thuê chở nên các bên có nhu cầu đa luật quốc gia của nớc mình vào, để điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến sao cho có lợi cho mình .

Tuy nhiên, việc áp dụng luật quốc gia nào vào hợp đồng thuê tàu chuyến là một điều hết sức phức tạp (đây là sự thoả thuận) nó phụ thuộc vào tơng quan lực lợng giữa hai bên, ai cần hơn. Một thức tế, khi đàm phán điều luật áp dụng ngời ta th- ờng chọn luật những nớc phát triển ở trình độ cao hơn để áp dụng cho hợp đồng, ví dụ: Các hợp đồng áp dụng luật Anh và xử tại Hongkong hay Singapore, vì nớc Anh có ngành hàng hải phát triển với bề dày hàng trăm năm, hệ thống pháp luật đồ sộ và đầy đủ, đã đợc áp dụng trong nhiều hợp đồng mà ít xảy ra tranh chấp. Tập quán hàng hải và các án lệ cũng là những nguồn rất quan trọng điều chỉnh hợp đồng th tàu chuyến vì các nớc có đội tàu mạnh lại là các nớc theo hệ thống luật Anglo-Saxon( Luật án lệ) nh Anh , Mỹ , các nớc trong khối liên hiệp Anh cũ nay gọi là khối thịnh vợng chung nh Singapore, úc, Hongkong, Canada…

Chơng II

Nghiã vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng

biển

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)