Các nghĩa vụ chủ yế u:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 45 - 52)

1. Nghĩa vụ cung cấp tàu

1.1 Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chợ :

Theo các công ớc quốc tế và luật nớc ngời chuyên chở, ngời chuyên chở phải có nghĩa vụ :

- Cung cấp tàu đúng thời gian và địa điểm.

- Cung cấp một con tàu có đủ khả năng đi biển, các trang thiết bị nh cần cẩu (nếu có), hầm hàng phải sạch sẽ sẵn

sàng tiếp nhận và bảo quản tốt hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở, trang bị và cung ứng đầy đủ cho tàu . - Nghĩa vụ này đợc gọi chung là nghĩa vụ cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển (Seaworthy ship). Khả năng đi biển của tàu không chỉ thể hiện ở chỗ " tàu kín nớc, hầm tàu chắc chắn, khoẻ và về mọi mặt thích hợp cho chuyến hành trình " mà cịn phải thích hợp cho việc tiếp nhận, bảo quản chuyên chở hàng hoá tàu phải đợc trang bị đầy đủ về máy móc, phơng tiện xếp dỡ có đủ sĩ quan thuyền viên, nhiên liệu, thực phẩm, nớc ngọt...

Để tiếp nhận bảo quản hàng hoá : Tàu phải đợc trang bị các thiết bị cần thiết để đảm bảo hàng hố chun chở khơng bị h hại, ẩm mốc .... Ví dụ : Tàu chở hàng đơng lạnh thì phải có hầm lạnh hoạt động tốt, chở ngũ cốc thì phải có hệ thống thơng gió hoạt động tốt ...

Nhiên liệu : Tàu phải đợc cung ứng đủ nhiên liệu để tàu có thể đi đến đợc nơi cung ứng nhiên liệu tiếp theo trên đờng đi .

Về mặt thuyền viên : Tuỳ theo luật hàng hải từng nớc quy định mà có số lợng thuyền viên tối thiểu nhng các thuyền viên này phải có đủ các bằng cấp chứng chỉ theo quy định của luật pháp và có sức khoẻ tốt .

Tàu có khuyết tật về máy móc, thiếu sĩ quan thuỷ thủ, nhiên liệu, lơng thực, các hầm hàng khơng thích hợp cho việc chun chở hàng hoá ... là tàu không đủ khả năng đi biển (Unseaworthy ship).Tàu không đủ khả năng đi biển mà ngời chuyên chở cứ cho hành trình, thì họ phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hố do sự thiếu khả năng đi biển gây nên .

Theo các cơng ớc quốc tế và luật quốc gia thì nghĩa vụ cung cấp tầu đủ khả năng đi biển của ngời chuyên chở là một thứ không thể chuyển nhợng đợc . Ví dụ : Nếu lúc bốc hàng tàu bị hỏng, thuyền trởng thuê một xởng sửa chữa chữa tàu, xởng này làm khơng tốt, sau này gây tổn thất cho hàng hố thì ngời chun chở phải chịu trách nhiệm chứ khơng đợc đổ lỗi cho ng- ời sửa chữa . Tuy nhiên, ngời chuyên chở chỉ phải chịu trách nhiệm làm cho tàu có đủ khả năng đi biển với sự cần mẫn hợp lý thích đáng của họ vào thời gian trớc và lúc bắt đầu hành trình mà thơi. Một con tàu khi bốc hàng có các nghi khí hàng hải bị

hỏng, tàu khơng kín nớc... thì bị coi là khơng đủ khả năng đi biển, nhng thuyền trởng đã khẩn trơng khắc phục các sự cố trên và hồn thành các cơng việc trên trớc khi tàu khởi hành, thì lúc này tàu lại có khả năng đi biển tiếp. Sau này trong lúc đi biển mà phát hiện ra thấy tàu không đủ khả năng đi biển thì khơng xét lỗi thuyền trởng, mà phải xét theo điều kiện ẩn tỳ hay nội tỳ hay tai hoạ của biển hay lỗi xếp hàng .

1.2. Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chuyến : + Ngời chuyên chở có nghĩa vụ cung cấp đúng con tàu đã có tên trong hợp đồng. Vì một lý do nào đó, con tàu đã có tên trong hợp đồng khơng thể đến đợc, ngời chun chở có thể thay thế bằng một con tàu khác, tơng đơng cùng tính năng nh con tàu đã ký, nhng phải đợc sự đồng ý của ngời thuê tàu, hoặc điều này phải đợc quy định rõ trong hợp đồng về quyền thay tàu của ngời chuyên chở .

Điều 64 Bộ luật hàng hải Việt Nam qui định

“ Nghĩa vụ cung cấp tàu : Ngời vận chuyển có nghĩa vụ dùng tàu đã đợc chỉ định, trong hợp đồng để vận chuyển hàng hoá trừ trờng hợp sau :

Đối với hợp đồng thuê tàu, thì ngời vận chuyển chỉ đợc thay thế tàu đã đợc chỉ định trong hợp đồng bằng tàu khác, sau khi ngời thuê vận chuyển đồng ý” .

+ Con tàu đó phải đủ khả năng đi biển, trang bị và cung cấp đầy đủ cho tàu ( bao gồm về kỹ thuật : Tàu phải chắc, khoẻ kín nớc, máy móc, vỏ tàu khơng có khiếm khuyết gì, các hầm hàng phải sạch sẽ, sẵn sàng nhận và bảo quản tốt hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở, thuyền bộ phù hợp, đầy đủ nhiên liệu, nớc ngọt, thực phẩm …. )

+ Cung cấp tàu đúng thời gian, tức là đúng ngày giờ quy định trong hợp đồng. Nếu tàu đến sớm thì ngời thuê chở khơng có nghĩa vụ phải bốc hàng lên tàu ngay, nhng nếu ngời chuyên chở đa tàu đến muộn thì phải chịu bồi thờng thiệt hại cho ngời thuê chở nếu họ đòi .

+ Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cảng, thì ngời chuyên chở chỉ cần đa tàu đến vùng thơng mại cảng là đủ. Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cầu, thì phải đa con tàu đến tận cầu tàu đợc chỉ định trong hợp đồng .

+ Nếu có nhiều cảng xếp, dỡ mà hợp đồng khơng quy định cụ thể thứ tự thì ngời chuyên chở đa tàu đến theo thứ tự địa lý . Chẳng hạn khi ký hợp đồng, vị trí tàu đang ở Thợng hải và hai cảng bốc hàng là Hải phịng và Sài gịn, nếu hợp đồng khơng quy định thứ tự thì chủ tàu có quyền đa tàu đến Hải phịng trớc sau đó là cảng Sài gịn để bốc hàng .

+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ, thơng báo thời gian dự kiến tàu đến (ETA) cho ngời thuê tàu, để ngời thuê tàu chuẩn bị đa hàng ra cảng, chuẩn bị phơng tiện tiếp nhận, vận chuyển và thu xếp cầu bến cho tàu. Thông thờng, thông báo theo thứ tự 5.3.2.1 nghĩa là trớc 5 ngày phải thơng báo sau đó 3.2.1 ngày đều phải có thơng báo đều đặn vị trí tàu, tốc độ và dự kiến đến (Đây là nghĩa vụ ngầm hiểu, theo tập quán hàng hải nên có thể khơng cần ghi vào hợp đồng) .

Về mặt pháp lý, việc tàu đến muộn là vi phạm hợp đồng, mọi chi phí đa tàu đến cảng xếp, ngời chuyên chở phải tự gánh chịu và trong trờng hợp ngời thuê tàu huỷ hợp đồng thì ngời chuyên chở phải chịu phạt theo quy định của hợp đồng . Tuy nhiên, không phải cứ tàu đến muộn là ngời thuê tàu huỷ hợp đồng. Việc huỷ hợp đồng phụ thuộc vào tình hình thực tế, từng trờng hợp cụ thể.

Nếu ngời thuê tàu muốn huỷ hợp đồng, thì phải thơng báo cho ngời chuyên chở biết .

Tàu đợc coi là đã đến cảng (Arrived ship) khi thoả mãn các điều kiện sau:

- Tàu đã phải đến vùng thơng mại của cảng, tức là khu vực trực thuộc cảng về mặt hành chính, pháp lý, tài chính, địa lý (là nơi tàu neo đậu để chờ vào cảng), nếu trong hợp đồng quy định một điều khoản chung chung mà không quy định tàu phải cập một cầu cảng cụ thể nào . Trờng hợp này hợp đồng gọi là "Hợp đồng thuê tàu đến cảng" ( Port charter party). Nếu hợp đồng quy định cụ thể một cầu cảng, hoặc bất cứ một cầu cảng an tồn nào, thì con tàu đợc coi là đến cảng đích chỉ định khi cập đợc cầu cảng chỉ định . Ngời chuyên chở phải chịu rủi ro do ùn tắc tàu, thời tiết xấu hoặc bất cứ một lý do nào khác xảy ra trớc khi tàu cập cầu . Hợp đồng này đợc coi là " hợp đồng thuê tàu đến cầu "( berth charter party ).

Tàu ở tình trạng sẵn sàng làm hàng là tàu : 48

+ Đã làm xong các thủ tục vào cảng, thủ tục hải quan, kiểm dịch (có giấy chứng nhận kiểm dịch ), biên phịng …

+ Các điều kiện kỹ thuật phải sẵn sàng : Máy móc, cần cẩu, hầm hàng sạch sẽ … .

+ Tàu đã trao thông báo sẵn sàng làm hàng NOR( Notice of readiness) cho ngời thuê tàu, hoặc ngời nhận hàng, hoặc đại lý của họ tại cảng xếp/dỡ trực tiếp hoặc th tín, fax , điện báo …

Các điều kiện trên đây là căn cứ để tính thời gian làm hàng (Laytime).

+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ mở hầm hàng lần đầu và đóng hầm lần cuối nếu hợp đồng khơng quy định gì

2. Các nghĩa vụ liên quan đến hàng

2.1. Các nghĩa vụ liên quan đến hàng của ngời chuyên chở trong hợp đồng thuê tàu chợ :

+ Ngời chuyên chở phải có nghĩa vụ bốc hàng lên tàu. Nếu ngời chun chở khơng tự làm, thì phải th các cơng ty bốc xếp để bốc hàng lên tàu, mọi chi phí ngời chun chở phải thanh tốn. Ngời chun chở phải thuê các phơng tiện bốc xếp phù hợp, bốc hàng sao cho bảo vệ đợc hàng hoá khi đa xuống tàu. Nếu có tổn thất gì trong khi bốc hàng, thì ngời chuyên chở phải bồi thờng cho ngời gửi hàng trớc, sau đó mới truy địi ngời xếp hàng sau .

+ Ngời chun chở có nghĩa vụ san, xếp hàng hố trong hầm tầu, khoang tàu, đây là trách nhiệm nặng nề của thuyền tr- ởng. Sự an tồn của hàng hố, hành trình, tàu phụ thuộc rất nhiều vào sự mẫn cán của anh ta .

+ Bảo quản, chăm sóc hàng hố trong suốt q trình chuyên chở, thờng xuyên theo dõi hàng, thơng hơi , thơng gió hàng hố khi cần thiết .

+ Dỡ hàng ra khỏi tàu, khi tàu đến cảng dỡ hàng để giao cho ngời nhận hàng hợp pháp tại cảng đích.

2.2. Các nghĩa vụ liên quan đến hàng hoá của ngời chuyên chở trong hợp đồng thuê tàu chuyến :

+ Bốc hàng ở cảng đi và dỡ hàng ở cảng đến, nếu điều đó đợc quy định trong hợp đồng .

+ Chỉ huy, hớng dẫn và giám sát việc bốc hàng, san, xếp hàng trong hầm hàng, mặc dù không đợc trả tiền. Đây là nghĩa vụ thơng mại của ngời chuyên chở. Ngời chuyên chở phải tiến

hành xếp dỡ hàng hoá cẩn thận, đúng kỹ thuật (hàng hố kỵ nhau khơng đợc xếp gần nhau), hàng nào dụng cụ ấy( khơng dùng móc đối với hàng bao kiện đã đợc khuyến cáo trên bao bì). Những việc trên đây là vô cùng cần thiết để đảm bảo an tồn cho hành trình chạy biển, cũng nh thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo quản hàng hóa khi vận chuyển. Đây đợc cũng đợc coi là nghĩa vụ theo luật của ngời chuyên chở. Ngời chuyên chở có nghĩa vụ thờng xun theo dõi thơng hơi thơng, gió cho hàng hố khi cần thiết .

+ Chăm sóc, bảo quản hàng hố, sử lý hàng hố trong suốt hành trình sao cho có lợi nhất cho chủ hàng .

+ Trả hàng hoá cho ngời nhận hàng hợp pháp tại cảng đích 3. Nghĩa vụ cấp vận đơn :

3.1 Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ :

+ Sau khi hàng hoá đợc giao lên tàu, ngời chuyên chở (Thuyền trởng hoặc đại lý tàu biển ), theo yêu cầu của ngời thuê chở (Ngời gửi hàng), phải cấp một bộ vận đơn đờng biển. Trong đó, ngồi các chi tiết khác thì phải có các chi tiết sau :

- Ký mã hiệu chính, cần thiết để nhận biết hàng hố nh tài liệu bằng văn bản do ngời gửi hàng cung cấp trớc lúc bắt đầu xếp hàng, với điều kiện là những ký mã hiệu này phải đợc in hoặc thể hiện rõ ràng lên hàng hóa đóng bao hoặc khơng đóng bao hoặc lên trên những hịm kiện chứa hàng hố, mà trong điều kiện bình thờng những ký mã hiệu đó vẫn đọc đợc cho đến khi kết thúc hành trình .

- Số kiện, số chiếc hoặc số lợng hay trọng lợng tuỳ trờng hợp, nh ngời gửi hàng đã cung cấp bằng văn bản .

- Trạng thái và điều kiện bên ngồi của hàng hố .

Tuy nhiên luật cũng quy định là ngời chuyên chở, Thuyền trởng hay đại lý của ngời chuyên chở không buộc phải kê khai hay ghi trên vận đơn những mã hiệu, số lợng hay trọng lợng mà họ có cơ sở chắc chắn để nghi ngờ là không thật đúng, hoặc khơng có cách nào hợp lý để kiểm tra. Trong thực tế, trên bất kỳ vận đơn nào cũng có ghi số lợng, trọng lợng. Nhng nếu có nghi ngờ, Thuyền trởng sẽ ghi dự kháng vào vận đơn để dễ từ chối trách nhiệm sau này. Nhng ngời chuyên chở chỉ đợc phép dự kháng, khi có cơ sở chắc chắn để nghi ngờ là hàng giao không thật đúng với lời khai của ngời gửi hàng và khi ngời chuyên chở

khơng có biện pháp hợp lý nào để kiểm tra lời khai của ngời gửi hàng.

Về phía ngời gửi hàng, họ phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ ký mã hiệu chính của hàng hoá để thuyền trởng ghi vào vận đơn, phải ghi đầy đủ ký mã hiệu lên kiện hàng . Ký mã hiệu này phải rõ ràng, không đợc phai nhoà trong suốt quá trình chuyên chở đến khi giao xong hàng hố.

Trình tự lập vận đơn thờng đợc tiến hành theo những bớc sau :

+ Giao hàng lên tàu hoặc giao hàng cho ngời chuyên chở . + Ngời gửi hàng nộp cớc phí chuyên chở (Trong trờng hợp cớc trả trớc) .

+ Thuyền phó lập biên lai thuyền phó .

+ Trên cơ sở biên lai thuyền phó, Thuyền trởng sẽ điền vào các chi tiết trên vận đơn đờng biển và ký tên đóng dấu sau đó giao cho ngời gửi hàng bộ vận đơn.

Thơng thờng bộ vận đơn có 3 bản gốc và một số bản copy khơng có giá trị chuyển nhợng, khi một trong các bản chính đã dùng để nhận hàng thì các bản cịn lại tự động vơ hiệu, nếu hàng hố khơng có khuyết tật gì thì đó phải là bộ vận đơn sạch ( Clean on boad B/L ).

3.2. Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chuyến : - Cũng tơng tự nh ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ, ngời chuyên chở bằng tàu chuyến cũng cấp cho ngời gửi hàng một bộ vận đơn, nhng đó là bộ vận đơn dùng cho tàu chuyến (C/P B/L). Vận đơn này khơng có tính năng là bằng chứng của hợp đồng mà chỉ bổ sung cho hợp đồng .

4 . Nghĩa vụ liên quan đến hành trình

4.1 Đối với ngời chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ :

- Ngời chuyên chở phải cho tàu đi theo tuyến đờng thờng lệ, từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng, nh đã niêm yết, trong khoảng thời gian đã cam kết, nếu khơng có gì đột xuất, bất khả kháng để bảo vệ quyền lợi khai thác tàu và bảo vệ quyền lợi cho chủ hàng .

4.2 Đối với ngời chuyên chở bằng tàu chuyến :

- Ngời chuyên chở phải vận chuyển hàng hoá theo tuyến đ- ờng ngắn nhất, thông thờng từ cảng bốc hàng, đến cảng dỡ hàng trong thời gian hợp lý, nhng ngời chuyên chở vẫn có quyền

cho tàu đi chệch hớng, trong các trờng hợp bất khả kháng và vì các mục đích nhân đạo mà trong các cơng ớc quốc tế và các hợp đồng cho phép .

5. Nghĩa vụ chi trả các chi phí liên quan đến đến con tàu nh chi phí hoa tiêu , cầu bến , chi phí ra vào cảng , đại lý phí , chi phí nhiên liệu , nớc ngọt, chi trả tiền thởng xếp dỡ nhanh nếu hợp đồng thuê tàu chuyến quy định thởng phạt, phí mơi giới nếu có ….

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)