Các quyền hạn chủ yếu của ngời thuê chở:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 59 - 62)

- Ngời th chở có quyền địi tiền phạt, tiền chi phí tổn thất, mất mát thiệt hại đến với hàng hoá do việc ngời chuyên chở cung cấp một con tàu không đúng nh trong hợp đồng, không đủ khả năng đi biển …. Ngời thuê chở có quyền huỷ hợp đồng và địi tiền phạt nếu ngời chun chở khơng cung cấp tàu, hoặc cung cấp con tàu không đúng nh trong hợp đồng.

Quyền khiếu nại, kiện của ngời thuê chở : Ngời thuê chở khi nhận hàng nhận thấy hàng hố có tổn thất hoặc nghi ngờ tổn thất có quyền bảo lu quyền khiếu nại và kiện của mình với điều kiện đúng các thủ tục nh sau:

i) Thông báo tổn thất : Đây là một thông báo bằng văn bản của ngời nhận hàng, nói rõ tình trạng tổn thất của hàng hoá và gửi cho ngời chuyên chở trong thời hạn quy định, để bảo lu quyền khiếu nại địi bồi thờng sau này. Nếu khơng thơng báo, sẽ suy đoán rằng ngời chuyên chở đã giao hàng trong điều kiện tốt ( Đã giao hàng đúng nh đã mô tả trong vận đơn ) và ngời chuyên chở hết trách nhiệm đối với hàng hố

Cách thơng báo :

+ Đối với tổn thất rõ rệt : Khi nhận thấy hàng hố bị tổn thất rõ rệt (Có thể nhìn thấy bằng mắt thờng) nh đổ vỡ, bao

bì rách, ớt ....ngời nhận hàng phải gửi thông báo bằng văn bản về những mất mát, hay h hỏng và tính chất chung của những mất mát hay h hỏng ấy cho ngời chuyên chở hay đại lý của ngời chuyên chở tại cảng dỡ hàng, trớc hoặc vào lúc trao hàng cho ngời nhận (Quy tắc Hague 1924), hoặc không muộn hơn ngày làm việc sau ngày hàng đợc giao cho ngời nhận hàng tại cảng đích (Quy tắc Hamburg 1978). Trong trờng hợp này tốt nhất là lập đ- ợc "Biên bản hàng đổ vỡ h hỏng " (Cargo outurn report) . Biên bản phải nói rõ về tình trạng của hàng hố và phải đợc thuyền trởng ký xác nhận, là hàng hố bị h hỏng trong q trình vận chuyển . Nếu thuyền trởng từ chối khơng ký vào biên bản, thì phải mời cơ quan giám định đến lập biên bản giám định ngay .

+ Đối với tổn thất không rõ rệt : Là những tổn thất không phát hiện đợc bằng mắt thờng, hay nghi ngờ hàng hoá bị tổn thất bên trong nh, hàng bị rút ruột hoặc bị tổn thất rõ rệt nh- ng không lập đợc " Biên bản hàng đổ vỡ h hỏng”.Trong trờng hợp này, ngời nhận hàng phải gửi "Th dự kháng" cho thuyền trởng hoặc cơ quan đại lý tàu trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày giao xong hàng ở cảng đích (Quy tắc Hague 1924), hoặc 15 ngày liên tục kể từ ngày giao xong hàng tại cảng đích (Quy tắc Hamburg 1978). Chủ hàng, sau khi gửi th dự kháng thì mời cơ quan giám định độc lập đến, giám định tổn thất và lập biên bản. Nếu không làm th dự kháng trong thời hạn trên, sau này hàng có tổn thất gì thì chủ hàng cũng mất quyền khiếu nại đối với ngời chuyên chở .

Th dự kháng, phải làm cụ thể ghi rõ ngày cấp vận đơn , tên tàu , tên hàng, ngày nhận hàng, số lợng hàng ớc tính bị tổn thất, mức độ tổn thất ớc tính, trách nhiệm đối với tổn thất,.... Th dự kháng có thể làm bằng một th riêng, hay ghi ngay trên vận đơn khi nộp vận đơn đó cho tàu để lấy hàng .

Về địa điểm phát hiện tổn thất : Phải phát hiện và yêu cầu giám định những kiện hàng nào mà bao bì có dấu hiệu h hại rõ ràng, ngay khi hàng cịn ở trên tàu, có nh thế mới chứng minh đợc là hàng bị h hại khi còn ở trên tàu . Nếu đem vào cảng rồi mới phát hiện thì sẽ lẫn lộn với h hại xảy ra ở cảng, do đó tàu có thể từ chối trách nhiệm. Đối với h hại khó nhìn thấy thì có thể phát hiện ở kho cảng. Nhng dù là h hại rõ rệt hay

khơng thì việc chứng nhận tỷ lệ tổn thất cũng phải làm tại kho bãi cảng, nếu đã đem ra khỏi nơi đó thì khó địi đợc bồi thờng với tàu .

Nh đã nói, khi phát hiện tổn thất, chủ hàng cùng các bên có liên quan : Đại diện ngời chuyên chở, đại diện kho cảng, đại diện cơ quan giám định cùng lập tài liệu để chứng minh nh "Biên bản hàng đổ vỡ h hỏng" (COR) "Giấy chứng nhận hàng thiếu" (Certificate of shortland cargo) " Biên bản kết toán nhận hàng với tàu" (Report on receipt of cargo - ROROC) . Nếu trên các biên bản giám định này đã có ghi rõ tổn thất h hại của hàng hóa và đã đợc đại diện ngời chuyên chở xác nhận thì khơng cần lập th dự kháng . Nhng nếu đại diện ngời chuyên chở hay thuyền trởng khơng chịu xác nhận thì phải lập ngay th dự kháng .

Đại diện ngời chuyên chở bắt buộc phải nhận th dự kháng. Tuy nhiên, thuyền trởng hay đại diện ngời chuyên chở có quyền ghi chú trên th dự kháng, để tránh trách nhiệm sau này. Ghi chú là một hình thức chống th dự kháng. Ngời chun chở có nghĩa vụ đa ra bằng chứng để chứng minh cho việc chống dự kháng của mình . Ví dụ : Ghi chú trên th dự kháng là " Hàng bị ớt do gặp bão dọc đờng" lúc này tàu phải đa ra sổ nhật ký hàng hải (Log book) trong đó có ghi sự kiện gặp bão để chứng minh cho lời khai của mình. Nếu không chứng minh đợc, ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi thờng cho tổn thất hàng hố và cịn có thể phải chịu phạt vì hành vi man trá .

ii) Thời hiệu tố tụng : Quy tắc Hague 1924 quy định thời hiệu tố tụng là 1 năm, kể từ ngay giao hàng tại cảng dỡ hàng, hoặc từ ngày đáng lẽ phải giao hàng (Nếu hàng mất tích). Quy tắc Hamburg 1978 quy định thời hiệu tố tụng 2 năm kể từ ngày giao xong hàng tại cảng đích hoặc từ ngày đáng lẽ phải giao hàng (nếu hàng mất tích).

Nếu gặp trờng hợp bất khả kháng, khiến chủ hàng khơng thể khiếu nại địi bồi thờng đợc, việc khiếu nại đợc kéo dài thêm theo thời gian xảy ra bất khả kháng. Nêú ngời chuyên chở đã cơng nhận tổn thất hàng hố và đồng ý bồi thờng, hoặc có tổn thất chung chờ phân chia trách nhiệm về tổn thất chung thì ngời ta sử dụng luật dân sự để áp dụng cho thời hiệu khiếu nại tố tụng (Ví dụ : Luật Anh 6 năm , luật Pháp 30 năm ) .

- Ngời th chở có quyền địi tiền thởng nếu họ bốc dỡ hàng hoá sớm hơn thời hạn và hợp đồng quy định thởng phạt xếp dỡ .

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 59 - 62)