Các quyền hạn chủ yếu của ngời chuyên chở:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 52 - 53)

+ Ngời chuyên chở có quyền thu đợc tiền cớc. Vì vậy, trong các hợp đồng thuê tàu, trong các vận đơn ngời ta bao giờ cũng viết: “Tiền cớc là thu nhập chính của ngời chun chở và khơng đợc khấu trừ bất kỳ lý do nào dù hàng hố có thiệt hại hay khơng”, tiền cớc cịn đợc tính vào tổn thất chung.

+ Quyền của ngời chuyên chở đối với hàng hoá bốc quá khối lợng lên tàu, hàng hoá bốc lậu lên tàu :

Điều 100 Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định: “Nếu hàng hố bốc lên tàu q khối lợng, thì ngời vận chuyển có quyền, thu thêm cớc theo giá thoả thuận đối với hàng hố đó. Trong trờng hợp, hàng hố đợc bốc lậu lên tàu, ngời vận chuyển có quyền thu gấp đôi tiền cớc và đợc bồi thờng các tổn thất phát sinh do việc xếp số hàng lậu đó lên tàu. Ngời chuyên chở có quyền dỡ số hàng lậu đó lên bất cứ cảng nào khi xét thấy cần thiết” .

+ Ngời chuyên chở có quyền từ chối, chuyên chở những hàng hố khơng đủ tiêu chuẩn an toàn vận chuyển, nhất là đối với các hàng hoá nguy hiểm, hàng siêu trờng, siêu trọng mà tàu không đủ các trang thiết bị đối với hàng hố đó, nếu chun chở rất có thể sự an tồn của hàng, tàu, hành trình bị đe doạ .

+ Quyền thay thế tàu của ngời chuyên chở: Bộ luật hàng hải Việt Nam điều 64 qui định:

“ Đối với hợp đồng lu khoang, thì ngời vận chuyển có quyền thay thế tàu đã đợc chỉ định trong hợp đồng bằng một tàu khác cùng loại, có đủ điều kiện cần thiết để vận chuyển hàng hoá, nếu hợp đồng không cấm việc thay thế tàu và phải thơng báo cho ngơì th vận chuyển biết”

+ Ngời chun chở có quyền huỷ hợp đồng chuyên chở, nếu ngời thuê chở quá thời hạn cho phép mà vẫn không cung cấp hàng .

+ Ngời chuyên chở có quyền tuyên bố số hàng sẽ xếp lên tàu vào lúc trao thông báo sẵn sàng, nếu hợp đồng khơng quy định gì.

+ Ngời chun chở có quyền địi cớc khống, nếu ngời th chở không cung cấp đủ hàng .

+ Ngời chun chở có quyền địi tiền phạt, tiền bồi thờng phát sinh, nếu ngời thuê chở cung cấp hàng chậm, bốc/dỡ hàng chậm, trái với quy định của hợp đồng .

+ Ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng, để đòi tiền c- ớc nếu bên thuê chở trả thiếu hoặc không trả.

Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, vận đơn tàu định tuyến thờng có điều khoản cầm giữ nợ cho phép ngời chuyên chở quyền cầm giữ hàng cho tới khi tiền cớc, tiền cớc khống, tiền phạt đợc thanh toán .

Theo luật Anh ngời chuyên chở chỉ có quyền cầm giữ hàng để địi tiền cớc, tiền phạt, phần đóng góp tổn thất chung, chi phí cứu hộ .

Theo bộ luật hàng hải Việt Nam ( Điều 113 khoản 2 ) ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng để địi các chi phí liên quan đến : án phí, chi phí thi hành án, chi phí bảo quản hàng hố, chi phí bán, thuế, các loại chi phí cơng cộng khác, khoản tiền chi phí cứu hộ, chi phí tổn thất chung, tiền bồi thờng các tổn thất do hàng hoá gây nên .

Hợp đồng GENCON 1994 (Điều 8) quy định :" Ngời chuyên chở có quyền cầm giữ hàng hoá và các khoản thu của ngời thuê tàu để khấu trừ tiền cớc, tiền cớc khống, tiền phạt, các thiệt hại khác cũng nh tất cả các khoản tiền phải trả cho hợp đồng, kể cả chi phí phát sinh từ việc khiếu kiện địi bồi thờng các khoản tiền nói trên"

III. Các trách nhiệm chủ yếu của ngời chuyên chở tronghợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển :

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (Trang 52 - 53)