III. Hạ nguồn dầu khí và vai trị của vốn FDI với hoạt động hạ nguồn
3. Vai trò của vốn FDI với hoạt động hạ nguồn
Chủ trơng xây dựng tổng cơng ty dầu khí Việt Nam trở thành tập đoàn kinh tế mạnh đặt ra yêu cầu phát triển đồng bộ các hoạt động, khép kín từ thợng nguồn đến hạ nguồn.
Hoạt động thợng nguồn ở Việt Nam đã khá phát triển. Hàng năm, nớc ta xuất khẩu hơn 10 triệu tấn dầu thô, khai thác hơn 1 tỷ m3 khí đồng hành. Cơng nghệ trong lĩnh vực này đợc ngời Việt Nam làm chủ hoàn toàn.
Hoạt động trung nguồn cũng đang đợc đầu t phát triển mạnh với nhiều dự án lớn đang chuẩn bị triển khai nh dự án đờng ống Nam Côn Sơn, các dự án xây dựng đội tàu chở dầu thơ. Dự án dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đã tạo điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp khí ở Việt Nam.
Nh vậy, phát triển lĩnh vực hạ nguồn là yêu cầu tất yếu nhằm thực hiện chủ trơng trên. Việc phát triển hạ nguồn không những tạo nên sự chủ động về các sản phẩm dầu khí, sử dụng hiệu quả hơn nguồn dầu thơ xuất khẩu mà cịn tiết kiệm một lợng lớn ngoại tệ, tạo công ăn việc làm. thúc đẩy ngành nghề khác cùng phát triển...
So với thợng nguồn, trình độ phát triển của hạ nguồn cha tơng xứng. Điều này do nhiều nguyên nhân tác động, trong đó có hai nguyên nhân chủ yếu.
Nguyên nhân thứ nhất là do việc khai thác dầu thơ, khí đốt bắt đầu cách đây khơng lâu. Dầu thơ chính thức đ- ợc khai thác vào năm 1986, do liên doanh dầu khí Việt Xơ thực hiện. Năm 1995, dịng khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đánh dấu mốc lịch sử của ngành cơng nghiệp chế biến khí của Việt Nam. Nhìn chung, các hoạt động khâu sau của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam cịn phân tán, kém phát triển. Việc khai thác dầu thơ, khí đốt địi hỏi nhiều thời gian đã làm chậm lại sự phát triển lĩnh vực hạ nguồn của Việt Nam.
Nguyên nhân thứ hai là tổng công ty dầu khí Việt Nam khơng đủ vốn đầu t. Trong điều kiện nh vậy, việc đầu t dàn trải sẽ không mang lại hiệu quả. Sự lựa chọn phát triển bắt đầu từ thợng nguồn là hớng đi đúng. Trong những năm gần đây, khi năng lực về công nghệ và quản lý lĩnh vực thợng nguồn đã tơng đối phát triển thì hạ nguồn mới bắt đầu đợc quan tâm đầu t. Vốn cho đầu t
phát triển là vấn đề nan giải không những của riêng tổng cơng ty dầu khí Việt Nam mà cịn là tình trạng chung của nền kinh tế. Vốn của Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đợc lấy chủ yếu từ lợi tức để lại của hoạt động xuất khẩu dầu thô.
Bảng 3: Doanh thu và nộp ngân sách của ngành dầu khí.
Năm 1997 1998 1999 2000 Tổn g Doanh thu 1437 1247 1911 3194 7789 Nộp NSNN 781 692 1030 1778 4281
Qua bảng trên ta thấy, phần nộp ngân sách nhà nớc của hoạt động dầu khí chiếm tỷ lệ rất lớn, giai đoạn 1997- 2000, tỷ lệ này trung bình là 55% doanh thu. Sau khi chia cho các bên đối tác, tỷ lệ để lại của tổng công ty khá nhỏ bé. Khi tiến hành đầu t, tổng cơng ty dầu khí có thể huy động từ quỹ của cơng ty, vay các ngân hàng, vay tín dụng nhà nớc, vay tín dụng ngời cấp hàng... Tuy nhiên, nguồn mà tổng cơng ty hy vọng nhất là vốn FDI vì tính u việt của nó.
Nh đã phân tích ở phần trên, vốn FDI có vai trị tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Đối với hoạt động dầu khí trong đó có hạ nguồn, tính u việt của vốn FDI thể hiện qua một số vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất, vốn FDI là nguồn bổ sung quan trong đối với tổng công ty phục vụ sự phát triển sản xuất, kinh doanh toàn ngành trong đó có hạ nguồn. Nh đã nêu ở trên lợi nhuận để lại từ việc xuất khẩu dầu thô cho tổng công ty rất hạn chế so với nhu cầu đầu t phát triển của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam. Các dự án dầu khí, đặc biệt là lĩnh vực hạ nguồn cần lợng vốn rất lớn, đầu t trong khoảng thời gian ngắn. Dự án nhà máy lọc dầu số 1 tại Dung Quất dự kiến tổng vốn đầu t là 1,3-1,4 tỷ USD.Dự án nhà máy lọc dầu số 2 tại Nghi Sơn kèm theo nhà máy đạm có số vốn đầu t dự kiến là 1,8 tỷ USD. Các dự án vừa nh: dự án nhà máy đạm Phú Mỹ, dự án cụm khí - điện- đạm Cà Mau, cần số vốn đầu t trung bình hơn 500 triệu USD; dự án nhựa đờng, dầu FO, dự án LAB, PP, Methanol v.v đều cần vốn
đầu t hơn 100 triệu USD. Các dự án nhỏ: Condensate, tổng kho đầu nguồn, trung tâm dịch vụ xăng dầu, hệ thống bán lẻ xăng dầu cũng cần số vốn trung bình hàng chục triệu USD.
Nh vậy, để phát triển một cách có hệ thống và từng b- ớc hoàn thiện lĩnh vực hạ nguồn cần lợng vốn đầu t rất lớn vợt ra ngồi khả năng của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam. Việc huy động vốn FDI là nhu cầu cấp thiết của công ty.
Thứ hai, đi kèm vốn FDI là công nghệ tiên tiến mà tổng cơng ty có thể đợc chuyển giao. Cơng nghệ cho phát triển là nhu cầu khơng riêng gì của PetroVietNam. Với ngành dầu khí, đặc biệt là lĩnh vực hạ nguồn, cơng nghệ đóng vai trị quyết định tới sức cạnh tranh của sản phẩm đợc sản xuất ra. Công nghệ sản xuất càng cao thì năng suất và chất lợng càng cao. Đặc điểm chung của cơng nghệ sản xuất dầu khí là khép kín, tự động, do đó việc tận dụng cơng nghệ nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách là điều hiện thực.
Với hoạt động lọc dầu, chủ trơng của nhà nớc Việt Nam là hợp tác với liên bang Nga trong việc xây dựng nhà máy lọc dâù số 1 tại Dung Quất, Quảng Ngãi. Dự án này cần lợng vốn đầu t lớn. Bởi vì quy mơ nh vậy mới đảm bảo tính liên hợp trong sản xuất, tức là đảm bảo sử dụng mọi sản phẩm của q trình lọc dầu. Xăng đợc sản xt có chỉ số Octan cao và khơng pha chì. Cơng nghệ Reforming cho phép thực hiện điều đó. Các sản phẩm khác đợc tiếp tục pha chế, chế biến để cho ra sản phẩm cuối cùng có giá trị th- ơng phẩm cao. Kết quả của ứng dụng công nghệ hiện đại nh vậy là vốn đầu t lớn.
Với hoạt động hố dầu, cơng nghệ hiện đại ở nớc ta lạc hậu rất xa so với thế giới. Sản phẩm của hoạt động này có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ nội địa cao nh: Methanol, Poly propylen (PP), Polystryren (PS), LAB. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực này là cần thiết phải có sự chuyển giao cơng nghệ. Nhà nớc phải nhanh chóng đa ra các chính sách khuyến khích đầu t vào hoạt động này vì lợi nhuận ở đây rất thấp.
Việc tiếp thu công nghệ cần một đội ngũ kỹ s, các nhà khoa học, các nhà quản lý có tâm huyết và năng lực. Đây là đội ngũ chủ chốt phục vụ công cuộc phát triển ngành dầu khí nói chung và lĩnh vực hạ nguồn nói riêng.
Thứ ba, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngồi góp phần nâng cao trình độ đội ngũ lao động của ngành dầu khí, góp phần giải quyết việc làm. Nh đã nói ở trên trình độ cơng nghệ của ngành dầu khí rất cao. Việc nắm bắt cơng nghệ là khơng dễ dàng. Nhng với đặc tính cần cù, thơng minh của ngời Việt Nam điều đó có thể làm đợc. Sự thành công của đội ngũ cán bộ ngời Việt Nam trong việc tiếp thu và làm chủ công nghệ thợng nguồn là một minh chứng. Trong hoạt động hạ nguồn, tuy mới bắt đầu của quá trình phát triển nhng Việt Nam đã thu đợc nhiều thành cơng đặc biệt là cơng nghệ chế biến khí. Đội ngũ đơng đảo các nhà khoa học chun ngành dầu khí, hố chất và thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết, bản lĩnh, trí tuệ là nền tảng cho mọi thành công. Sự tham gia của các nhà khoa học, nhà quản lý ngời nớc ngồi là tấm gơng lao động cho phía Việt Nam học hỏi. Kinh nghiệm trong xây dựng, quản lý, vận hành của phía nớc ngồi là vốn q tri thức cho phía Việt Nam.
Thứ t, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngồi góp phần đáng kể cho q trình phát triển thị trờng thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tổng cơng ty dầu khí nói riêng. Hiện tại Petrol Việt Nam đã có những hợp đồng thăm dị khai thác ở nớc ngoài. Trong tơng lai, việc xuất khẩu các sản phẩm dầu khí, sản phẩm hố dầu khơng cịn q xa vời. Thông qua liên doanh, các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng của chính phủ, các mối quan hệ của PV với các tập đồn dầu khí trên thế giới, khả năng phát triển thị trờng ra bên ngoài phạm vi quốc gia đã bắt đầu đợc khởi động. Năm 2000, mặt hàng chủ lực xuất khẩu của PV trong lĩnh vực hạ nguồn là khí hố lỏng LPG. Trớc mắt, trong quá trình lựa chọn đối tác, việc tìm hiểu kỹ lỡng là cần thiết cho những quyết định hiện tại và những quyết định tơng lai.
Chơng II