II. Thực trạng thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV.
3. Đánh giá một số mặt trong quá trình hợp tác đầu t với nớc ngoà
3.2 Trình tự triển khai dự án
Về cơ bản, các dự án đợc triển khai theo đúng trình tự đã đợc quy định trong báo cáo nghiên cứu khả thi và đ- ợc thủ tục pháp lý hiện hành. Tuy nhiên, trên thực tế một số dự án vẫn chậm so với kế hoạch hoặc bị tạm ngừng triển khai. Nguyên nhân chủ yếu tác động là sự biến động bất
lợi cho các nhà sản xuất của thị trờng thế giơí. Nhiều dự án hạ nguồn, đặc biệt là các dự án hoá dầu phải chậm tiến độ hoặc tạm hỗn thực hiện chỉ vì giá cả.
Dự án phân đạm Phú Mỹ khơng có sự tham gia của nhà đầu t nớc ngồi vì khơng có hiệu quả tài chính. Hồ sơ dự án đã đợc chuẩn bị xong từ tháng 4/1998 nhng khơng triển khai đợc vì giá đạm trong khu vực giảm mạnh. Trong nghiên cứu khả thi, giá đạm đảm bảo hoà vốn là 235 USD/tấn nhng trên thực tế giá còn 100 USD/tấn, mức giảm 57,3% nh vậy là quá lớn, dự án lỗ nặng ngay từ sự tính tốn sơ bộ. Đó là cha kể tới sự tăng mạnh về giá nguyên liệu đầu vào sản xuất phân đạm. Theo nghiên cứu khả thi mức giá 1 triệu BTU khí đốt là 1,3 USD, trên thực tế là 3 USD, tăng 130%.
Dự án Methanol Phú Mỹ có tổng vốn đầu t dự kiến 350 triệu USD, công suất 660.000 tấn/năm, nguyên liệu 500 triệu m3 khí/năm. Cơ cấu đối tác nh sau: Tổng công ty l- ơng thực Việt Nam (Vinachem) 15%, PV15%, Lurgi 5%, Fina Sa Thai 20%, Ancom 45%. Hồ sơ dự án đợc chuẩn bị xong tháng 5/1997 trình lên chính phủ, bộ kế hoạch và đầu t nhng bị treo lại vì giá Methanol giảm sút quá mạnh. Theo báo cáo nghiên cứu khả thi, giá 1 triệu BTU khí bằng 1% giá 1 tấn Methanol trong 10 năm đầu, sau đó giá khí là 3 USD/triệu BTU. Nhng vào năm 1998, giá 1 tấn Methanol là 170 USD, đến năm 2000 giá cịn 110 USD, trong khi giá khí khơng thấp hơn 3 USD/triệu BTU.
Dự án Polypropylen Dung Quất có tổng vốn đầu t dự kiến 100 triệu USD, công suất 110.000 tấn/năm, nguyên liệu là Propylen từ nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất. Có 4 cơng ty đăng ký tham gia liên doanh là Mitsubisi, Mitsui, Amoco và LG đã cùng tổng công ty dầu khí Việt Nam chuẩn bị xong nghiên cứu tiền khả thi. Đầu năm 1999, cả 4 cơng ty xin rút khỏi dự án vì giá dầu ra giảm mạnh cịn giá dầu vào tăng cao.
Sự biến động giá cả nêu trên chủ yếu do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra từ cuối năm 1997. Đây là nguyên nhân dẫn tới sự phá giá các sản phẩm dầu khí của các nớc trong khu vực gây ra sự cạnh tranh gay gắt . Còn những ngời lập dự án lại chỉ dựa trên những giả định quá giản đơn, khơng tính tới những sự kiện nh vậy đã dẫn tới
việc tiêu hao thời gian và sức lực lãng phí, gây ấn tợng xấu đối với các nhà đầu t.