Tình hình hoạt động trong lĩnh vực hạ nguồn của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (PV)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 32 - 35)

của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (PV)

1. Sự phân chia hoạt động trong lĩnh vực hạnguồn nguồn

Dầu khí là ngành cơng nghiệp rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Trong đó, hoạt động trực tiếp cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội là hạ nguồn. Lĩnh vực hạ nguồn đợc dầu khí chia ra thành ba mảng hoạt động bao gồm: lọc và chế biến dầu khí, hố dầu, kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dầu khí.

1.1 Lọc và chế biến dầu khí.

Đây là cơng đoạn đầu tiên của lĩnh vực hoạt động hạ nguồn. Dầu thơ đợc đa vào các nhà máy lọc dầu, khí thiên nhiên đợc đa vào các nhà máy chế biến khí. Dầu thơ hoặc khí trải qua q trình lọc, phân loại, tinh chế, pha trộn cho ra các sản phẩm có giá trị, phục vụ tiêu dùng xã hội. Đặc trng của công đoạn này là tác động chủ yếu bằng biện pháp vật lý.

Sản phẩm chủ yếu của q trình chế biến khí thiên nhiên là khí hố lỏng (LPG , Condensate, CO2 tinh khiết). Khí hố lỏng đợc tiêu thụ trực tiếp cho các hộ công nghiệp và dân dụng. Công nghiệp sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh, gạch lát cao cấp... sử dụng nhiên liệu này mang lại chất lợng và năng suất cao. Khí Co2 đợc chiết xuất trong q trình chế biến khí đốt có độ tinh khiết cao có thể sản xuất thành khí thơ phục vụ cho các ngành công nghiệp chế biến khác. Metan tinh khiết là một trong những nguyên liệu đầu vào của cơng nghiệp hố dầu.

Sản phẩm của quá trình lọc dầu đa dạng hơn q trình chế biến khí rất nhiều. Sản phẩm chủ yếu bao gồm: xăng, Naptha, dầu DO, dầu FO, dầu hoả, diezel, dầu nhờn, hắc ín, hidrocacbon thơm... Các sản phẩm của quá trình lọc dầu có thể đợc sử dụng trực tiếp làm nhiên liệu nh xăng, dầu DO, dầu FO, diezel, có thể đợc pha chế với các phụ gia khác tạo thành dầu nhờn chất lợng cao, có thể làm nguyên liệu cho công nghiệp nớc hoa, đặc biệt là đầu vào quan trọng cơng nghiệp hố dầu.

1.2 Hóa dầu

Đây là cơng đoạn tiếp theo cơng đoạn lọc và chế biến dầu khí. Nguyên liệu chủ yếu cho quá trình này là những sản phẩm lọc dầu hoặc chế biến khí. Các nguyên liệu trải qua q trình tác động hố học kết hợp với tác động vật lý tạo ra những sản phẩm có giá trị cao nh Ethylen, Propylen, Benzen, Methanol, nhựa PVC, nylon, chất hoạt động bề mặt (LAB) cho cơng nghiệp xà phịng, hạt nhựa cho sản xuất chất dẻo DOP, phenol cho y học, các chất hữu cơ khác làm nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm, vật liệu mới. Đặc trng của công đoạn này là tác động chủ yếu bằng các động tác hoá học.

1.3 Kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dầu khí

Cơng việc chủ yếu của hoạt động này là tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu của quá trình lọc dầu, các sản phẩm của q trình chế biến dầu khí, hố dầu. Nếu nh các hoạt động lọc dầu, chế biến dầu khí, hố dầu nặng về cơng nghệ sản xuất thì các hoạt động của mảng kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dầu khí nặng nề về quản lý kinh doanh. Cơ sở vật chất chủ yếu cho công đoạn này là hệ thống tổng kho xăng dầu, hệ thống đại lý bán lẻ, các phơng tiện vận chuyển. Việc thực hiện tốt các công việc bán hàng, phát triển thị trờng và những biện pháp marketing khác tạo động lực mạnh mẽ trong phát triển ngành dầu khí nói chung và lĩnh vực hạ nguồn nói riêng.

2. Q trình phát triển lĩnh vực hạ nguồn củaPetroVietnam PetroVietnam

Từ việc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thợng nguồn bao gồm các hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí, tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đã mở rộng hoạt

động xuống hạ nguồn. Sau những khó khăn, trở ngại ban đầu, một hệ thống hồn chỉnh, khép kín trong tồn bộ hoạt động dầu khí ở Việt Nam dần đợc hình thành và phát triển. Trở ngại chủ quan chủ yếu của tổng công ty là việc cha nắm vững cơng nghệ của lĩnh vực hạ nguồn. Khó khăn về vốn, tổng cơng ty có thể xoay xở đợc qua nhiều nguồn khác nhau: vốn tự có, vốn vay thơng mại, vay tín dụng nhà nớc, vay theo hình thức ODA, hỗ trợ của chính phủ. Nhng cơng nghệ thì khơng dễ gì phát triển đợc trong ngày một ngày hai. Thu hút vốn FDI để chuyển giao công nghệ là giải pháp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, những quy định của nhà nớc đối với ngành dầu khí trớc năm 2000 đã hạn chế nỗ lực này của tổng cơng ty. Luật đầu t nớc ngồi sửa đổi tháng 6 năm 2000 và luật dầu khí sửa đổi tháng 6/2000 đã mở ra một thời kỳ mới cho hợp tác đầu t với nớc ngồi trong ngành dầu khí.

Cho đến năm 2000, tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đã và đang triển khai nhiều dự án hạ nguồn ở tất cả các mảng hoạt động: lọc và chế biến dầu khí, hố dầu, kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dầu khí. Từ chỗ chỉ có một sản phẩm chính của thợng nguồn là dầu thơ, nay tổng cơng ty đang dữ vai trị là nhà cung cấp chính một số các sản phẩm quan trọng: khí hố lỏng (LGP), condesate, dầu nhờn, DOP...và tiến tới sẽ là nhà cung cấp ít nhất 60% nhu cầu xăng dầu cả nớc trong 5 năm tới.

Tính đến năm 2000, ngồi LGP, khả năng cung cấp các sản phẩm dầu khí của tồn ngành nói chung và tổng cơng ty nói riêng cịn nhiều hạn chế. Phần lớn các dự án hạ nguồn cha đi vào hoạt động. Các dự án nhỏ đang hoạt động nhng công suất không đáng kể so với nhu cầu trong nớc. Năm 1999 nhà máy chế biến khí Dinh Cố đi vào hoạt động, cung cấp 85% nhu cầu trên thị trờng LGP trong nớc, một phần cho xuất khẩu. Năm 1997, liên doanh với LG Vina sản xuất hạt chất dẻo DOP đi vào hoạt động đến 1999 đáp ứng đợc 60% thị phần nhng còn nhiều hạn chế về giá cả và chất lợng. Các sản phẩm khác nh dầu mỡ nhờn, PVC, condesate còn nhỏ bé chiếm trung bình 10% thị phần trong nớc. Hầu hết xăng dầu, các sản phẩm từ lọc dầu và hoá dầu khác đều phải nhập khẩu.

Điểm lại quá trình khai thác các hoạt động hạ nguồn của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam tới năm 2000 có thể chia làm ba giai đoạn chính nh sau:

 Giai đoạn trớc 1991

Các hoạt động hạ nguồn hầu nh cha hình thành. Cơng việc chủ yếu là nghiên cứu, chuẩn bị đầu t. Nhà máy lọc dầu số 1 đã đợc triển khai nghiên cứu, dự định xây dựng tại thành Tuy Hạ (tỉnh Đồng Nai) hoặc Tĩnh Gia (Thanh Hố) nhng đã khơng triển khai đợc.

 Giai đoạn 1991-1997

Các hoạt động hạ nguồn bắt đầu đợc triển khai nhng chỉ dừng lại ở nghiên cứu khả thi, chuẩn bị đầu t và các công tác dịch vụ. Hoạt động thơng mại chủ yếu là bán dầu thô, pha chế và kinh doanh dầu nhờn. Công tác chuẩn bị xây dựng các nhà máy lọc dầu đợc xúc tiến theo phơng thức liên doanh và đang nghiên cứu khả thi. Trong thời gian này hai tổ hợp liên doanh giữa PetrolVietnam với Total/CPC/CIPC và Petronas/Conoco/LG đã đợc thành lập nh- ng không triển khai đợc. Các tổ hợp liên doanh này đã giải thể.

 Giai đoạn 1998-2000.

Các hoạt động hạ nguồn đợc triển khai mạnh với sự tham gia của nhiều cơng ty thành viên thuộc PetroVietnam. Trong đó, đơn vị đợc giao nhiệm vụ chính là cơng ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu khí (PVGC). Tổng cơng ty đã xây dựng chiến lợc kinh doanh, trong đó, hạ nguồn là lĩnh vực đợc u tiên phát triển đồng bộ, tạo đà cho tổng cơng ty dầu khí Việt Nam trở thành tập đồn kinh tế mạnh. Công tác phát triển thị trờng đợc chú trọng và trở thành nhiệm vụ quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu phát triển của ngành dầu khí.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)