Dự án dầu mỡ nhờn (Shel l Condamo)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 37 - 40)

II. Thực trạng thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV.

1. Tình hình khai triển khai các dự án hạ nguồn của PetroVietNam.

1.1.4 Dự án dầu mỡ nhờn (Shel l Condamo)

 Tổng vốn đầu t : 11,4 triệu USD

 Các bên tham gia liên doanh: - Shell : 60%

- PV : 32%- Mekong.Ltd : 8% - Mekong.Ltd : 8%

 Công suất :15.000 tấn dầu mỡ nhờn/năm

 Địa điểm : khu công nghiệp Gò Dầu - Đồng Nai

 Ngày cấp phép : 28/12/1995

 Tình hình hoạt động: - 1996 : lỗ 494 nghìn USD

- 1997 : lỗ 496 nghìn USD, Shell mua 8% cổ phần của Mêkông

- Tổng lỗ đến quý III/1998 là 1,6 triệu USD (kể cả 300.000 USD đền bù đất ở Đồng Nai)

- Tháng 8/1999 : Shell mua toàn bộ cổ phần của PV, Shell- codamo trở thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Bảng 4 : Các dự án lọc và chế biến dầu khí đến năm 2000. Tên dự án Cơng suất (1000T/ năm) Hình thức đầu t (Tr.USVĐT D) Địa điểm Ngày cấp phép thànhHoàn Dầu mở nhờn 15 Liên doanh: +Shell: 60% +PV: 32% +Mekong.Ltd: 8% 11,4 Gò Dầu - ĐồngNai 28/12/1995 -

Condensate 130 Đầu t trong nớc 17,0 Cái Mép Vũng Tàu 24/1/1998 2003 NMLD số 1 Dung Quất 6.500 Liên doanh: + PV: 50% + Zarubeznheft: 50%

1300,0 Quảng NgãiDung Quất 28/12/1998 2004

Nhựa đờng (nhựa đ- ờng ,DO, FO)

200 Liên doanh: + Total: 70% 70% + PV: 15% + CBS: 15% 200,0 Cái Mép-Vũng tàu 16/2/2000 2003 500 400  1528,4

1.2 Hoá dầu

Hiện nay, cơng nghiệp hố dầu ở Việt Nam cha đợc xây dựng đồng bộ. Trong các năm 1996-1998, tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đã phối hợp với các cơ quan nhà nớc lập quy hoạch tổng thể về việc phát triển cơng nghiệp hố dầu trên cơ sở nguyên liệu dầu thơ, khí đốt tại Việt Nam. Các dự án trong lĩnh vực hoá dầu đợc triển khai về cơ bản dựa trên quy hoạch tổng thể này theo hớng đi từ khâu cuối tới khâu đầu là thợng nguồn, tức là nhập nguyên liệu từ nớc ngồi để chế biến trong giai đoạn đầu, sau đó tiến tới sử dụng nguyên liệu trong nớc để hình thành và phát triển các tổ hợp hoá dầu taọ nên một chu trình khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu hố dầu.

Tổng cơng ty hiện đang triển khai bớc đầu của quy hoạch tổng thể trên cơ sở nguyên liệu nhập ngoại. Tuy nhiên, nhịp độ triển khai các dự án hố dầu chậm hơn dự kiến vì phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan và khach quan. Trên thực tế, các dự án hoá dầu ở nớc ta địi hỏi phải có cơng suất lớn, nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trờng ổn định, có các chính sách hỗ trợ của nhà nớc mới có thể triển khai thực hiện và hoạt động có hiệu quả. Cho tới năm 2000, chỉ có liên doanh sản xuất DOP của tổng cơng ty vơi LG đi vào hoạt động năm 1997, dự án PMPC (PVC - Phú Mỹ) đang triển khai xây dựng, dự án đạm urê Phú Mỹ tạm dừng vô thời hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)