Xác định công việ cu tiên hợp tác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 76 - 79)

II. Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn

1. Đổi mới chính sách đối ngoại của PV.

1.2. Xác định công việ cu tiên hợp tác.

Trên cơ sở chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dầu khí giai đoạn 2001 - 2020 cần có sự đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu t nớc ngoài trong những lĩnh vực u tiên phát triển nhằm khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế đất nớc. Nhằm nâng cao

hiệu quả kinh tế trong quan hệ đầu t với nớc ngồi cần phải lựa chọn và có chính sách khuyến khích đầu t vào những hoạt động theo trình tự u tiên hợp lý.

Ngành công nghiệp lọc dầu, chế biến dầu khí, hố dầu ở Việt Nam còn rất non trẻ nhng nhu cầu nội địa về các sản phẩm này khá lớn. Yêu cầu phát triển cấp bách đó tạo ra nhu cầu về vốn rất lớn trong thời kỳ này.

Nh đã nêu ở các phần trớc, mọi quyết định hợp tác đầu t phải dựa trên lợi ích quốc gia và lợi ích của chủ đầu t. Chính phủ cần hiệu qủa kinh tế cịn nhà đầu t cần lợi nhuận. Trên cơ sở này, thứ tự các hoạt động u tiên hợp tác đợc xem xét theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất là u tiên phát triển các lĩnh vực có khả năng tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong nớc. Điều rõ ràng, việc xuất khẩu nguyên liệu và các sản phẩm thô mang lại giá trị thấp hơn việc chế biến thành các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Nếu tình trạng xuất khẩu các sản phẩm thơ khơng đợc cải thiện thì đất nớc sẽ trở nên kiệt quệ tài ngun, hàng hố nớc ngồi tràn ngập thị trờng nhng đa số ngời dân không đủ tiền mua. Các sản phẩm thô đợc chế biến trong nớc đa lại thế chủ động cho Việt Nam trong các mối quan hệ thơng mại. Muốn làm đợc điều đó, khả năng của nền kinh tế hiện tại cũng nh của tổng cơng ty dầu khí khơng dủ lực, cần thiết hợp tác với nớc ngoài.

Thứ hai là phát triển các tổ hợp lớn cho công nghiệp lọc dầu, tạo nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp hố dầu. Sản phẩm chủ yếu của PV hiện nay là dầu thô, việc xây dựng nhà máy lọc dầu là nhiệm vụ hàng đầu phục vụ quá trình phát triển cuả tồn ngành dầu khí, đặc biệt là lĩnh vực hạ nguồn. Sản phẩm của nhà máy lọc dầu khơng những là hàng hố thay thế nhập khẩu mà còn tạo sự chủ động về nguyên liệu cho hoá dầu.

Thứ ba là hợp tác trong việc thực hiện các dự án u tiên đã công bố. Tuy việc xây dựng các nhà máy lọc dầu là nhiệm vụ cấp bách nhng do sự hạn chế về vốn và thời gian xây dựng khá lâu nên trong lúc chờ đợi cần có chính sách khuyến khích đầu t vào cơng nghiệp hố dầu theo phơng châm đón đầu. Tức là, trớc mắt ngành cơng nghiệp hố dầu nhập nguyên liệu đê sản xuất sau đó sẽ sử dụng nguyên liệu từ các nhà máy hoá dầu và các nhà máy chế biến khí với điều kiện thuận lợi hơn. Trong thời gian vận

hành với nguyên liệu nhập khẩu, các nhà quản lý có điều kiện tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh trong nớc cũng nh quốc tế và đề xuất phơng án phát triển trong tơng lai khi Việt Nam gia nhập AFTA và WTO. Tất nhiên mọi hoạt động đều phải tuân thủ chiến lợc và qui hoạch phát triển của ngành.

Thứ t là hợp tác với các công ty lớn có nhiều kinh nghiệm hoạt động tại Việt Nam. Với những đặc trng riêng của ngành dầu khí, dĩ nhiên chỉ có những cơng ty lớn mới có đủ trình độ về cơng nghệ và vốn cho sự vơn ra thị tr- ờng quốc tế. Các cơng ty loại này thờng là các tập đồn xun quốc gia hoặc các công ty dầu khí nhà nớc: Petronas, PTT ... Hợp tác với những công ty nh vậy PV mới có thể tận dụng đợc những thế mạnh của họ mà mình cịn non kém.

Trong lĩnh vực hạ nguồn ngồi việc đầu t những dự án có hiệu quả cao cho cơng ty, PV cịn thực hiện đầu t các dự án khác tuy khơng có hiệu quả tài chính nhng có hiệu quả kinh tế cao theo uỷ thác của chính phủ, nh dự án đạm Cà Mau và đạm Phú Mỹ. Nhiệm vụ này tuy giúp PV mở rộng phạm vi hoạt động nhng gây nhiều khó khăn trong việc huy động vốn.

Qua q trình hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực hạ nguồn có thể khẳng định rằng, đối với những dự án khơng địi hỏi nhiều về công nghệ hoặc vốn nh các dự án đóng bình và phân phối LPG thì khơng cần liên doanh với nớc ngoài. Bài học từ các liên doanh khí lỏng đã cho thấy điều đó. Các liên doanh với tổng công ty nh Mekong - Gas, Thăng Long - Gas lại trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty thành viên của PV. Thiệt hại cuối cùng PV phải gánh chịu.

Nh đã trình bày ở các phần trên, hình thức và mức độ đầu t nớc ngồi đợc chính phủ khuyến khích phát triển. Trong mảng hoạt động phân phối và tiêu thụ các sản phẩm dầu khí, chính phủ chỉ cho phép ngời nớc ngoài tham gia kinh doanh LPG, dầu nhờn, nhựa đờng và đã mở đờng cho công ty liên doanh Total Bitument kinh doanh dầu DO, FO. Mặc dù chính phủ khơng cho phép hợp tác đầu t nớc ngoài trong hoạt động bán lẻ xăng dầu nhng một số cơng ty nớc ngồi đã đầu t chui vào các cây xăng t nhân. Trong xu thế hội nhập nhanh chóng của Việt Nam

vào các thể chế quốc tế hiện nay, việc chính phủ mở rộng hồn tồn lĩnh vực đầu t vào hạ nguồn dầu khí sẽ xẩy ra trong tơng lai gần. Vấn đề của PV là có những phơng án liên doanh với các đối tác nớc ngoài dựa vào khả năng cung cấp sản phẩm từ các nhà máy lọc dầu số 1.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)