Các chính sác hu đãi của chính phủ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 91 - 96)

III. Kiến nghị với nhà nớc.

2. Các chính sác hu đãi của chính phủ.

Muốn thu hút mạnh mẽ vốn FDI cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực hạ nguồn dầu khí nói riêng, chính phủ cần đa ra hệ thống chính sách u đãi các nhà đầu t, giảm các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội bỏ vốn là rất điều quan trọng. Sau đây là những kiến nghị chính sách cụ thể :

2.1. Thuế và trợ giá.

Các chính sách về thuế cần đợc làm rõ ngay từ khi liên doanh chuẩn bị thành lập. Hiện nay có nhiều dự án dùng chính sách thuế hiện hành để tính tốn hiệu quả tài chính, kết quả đó đã khơng hấp dẫn đợc nhà đầu t nớc ngồi. Do đó, chính phủ cần đa ra lời hứa cụ thể về thuế cũng nh những chính sách hỗ trợ khác trong các lĩnh vực khuyến khích đầu t nớc ngồi.

Với các dự án có vốn đầu t lớn đề nghị chính phủ đứng ra bảo lãnh PV vay vốn, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Các dự án sản xuất hàng hố phục vụ xuất khẩu có thể áp dụng cơ chế thởng xuất khẩu, giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu ... Các dự án sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu cần giảm hoặc miễn thuế nguyên liệu nhập khẩu, tăng thuế nhập khẩu sản phẩm đầu ra của dự án...

2.2. Đất đai.

Về vấn đề dất đai, chính phủ chỉ nên thu mức thuế đất hợp lý, phù hợp với tơng quan các nớc trong khu vực. Chính quyền địa phơng cần hỗ trợ đắc lực hơn trong việc giải phóng mặt bằng, hồn tất các thủ tục bồi thờng, di dời nhanh chóng. Để các vấn đề đất đai đợc giải quyết nhanh gọn, chính phủ nên mở rộng phạm vi áp dụng việc dùng quyền sử dụng đất để góp vốn.

Chính phủ có thể chủ động xây dựng sẵn khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t thực hiện dự án, rút ngắn thời gian xây dựng nhằm giảm chi phí cho chuẩn bị đầu t. Dầu khí là ngành cần có sự u tiên đặc biệt, các tổ hợp lọc - hoá dầu phải đợc chuẩn bị trớc về địa điểm, cấm xây dựng các cơng trình khác khơng tuân thủ qui hoạch, xây dựng trớc kết cấu hạ tầng nhằm tiết kiệm thời gian, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhàn rỗi.

2.3. Các u đãi khác.

- Điện - nớc - thông tin: Tuỳ thuộc mức độ quan trọng mà chính phủ hoặc ban quản lý khu cơng nghiệp áp dụng chính sách giá u đãi. Trong tơng lai, chính phủ phải qui định mức giá các dịch vụ sản xuất của liên doanh ngang bằng với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.

- Sinh hoạt của ngời nớc ngồi: Tuy chính phủ đã có những bớc cải tiến tích cực trong việc giảm chi phí sinh hoạt cho ngời nớc ngoài nhng việc áp dụng cơ chế một giá vẫn cha đợc thực hiện, cần đẩy nhanh thực hiện nó. Bởi vì lợi ích thu đợc từ chính sách hai giá khơng bù đắp đợc thiệt hại về uy tín quốc gia, sự ra đi của các nhà đầu t...

Cùng với các kiến nghị nêu trên, kiến nghị về cải cách các thủ tục hành chính vẫn là vấn đề bức xúc. Cơ chế quản lý gắn quyền hạn và trách nhiệm cần đợc xác lập nhanh. Phân quyền mạnh hơn là biện pháp quan trọng đẩy mạnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính.

Kết luận

Việc quan tâm đầu t phát triển lĩnh vực hạ nguồn có ý nghĩa to lớn với sự tồn tại và phát triển của Tổng cơng ty dầu khí nói riêng và của ngành dầu khí Việt Nam nói chung. Đây cũng là bớc đi cụ thể thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nớc, tạo tiền đề cho sự phát triển của Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam.

Việc phát triển đồng bộ cả ba lĩnh vực Thợng nguồn (UpStream), Trung nguồn (MidStream) và Hạ nguồn (DownStream) là qui luật phát triển của ngành dấu khí trên thế giới nói chung. Với đặc trng riêng của ngành và tính chất của nền kinh tế Việt Nam, tổng cơng ty dầu khí cần mở rơng hợp tác, tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài.

Trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế hiện nay, thu hút vốn đầu t nớc ngoài là vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế. Vấn đề không chỉ đơn giản là thu hút đợc nhiều hay ít mà cịn là việc sử dụng chúng ở đâu, vào lúc nào để không gây ra những hậu quả xấu về sau. Việc tính tốn kỹ lỡng lợi ích trớc mắt và lâu dài trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài là rất quan trọng cho sự phát triển bền vững.

Trong thời gian không xa Việt Nam sẽ gia nhập AFTA, WTO, sức ép cạnh tranh đối với toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực hạ nguồn là rất lớn. Thu hút vốn FDI nhằm phát triển nhanh chóng lĩnh vực này là yêu cầu cấp thiết của PV trớc cánh cửa hội nhập. Mở rộng hợp tác đầu t nớc ngồi khơng những là lời giải cho tình trạng thiếu vốn phát triển mà cịn là phơng thuốc trợ lực cho PV để lớn mạnh hơn trong tơng lai.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn giáo s Vũ thị Ngọc Phùng đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

Tài liệu tham khảo 1. Văn kiện đại hội Đảng lần IX

NXB Chính trị Quốc gia - 2001 2. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 3. Lê Văn Châu

Vốn đầu t nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt Nam

NXB Chính trị Quốc gia - 1996 4. Nguyễn Khắc Thân

Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngồi vào Việt Nam.

NXB Chính trị Quốc gia - 1996 5. Vũ Trờng Sơn

Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam

NXB Thống kê - 1997. 6. Vũ Chí Lộc

Giáo trình đầu t nớc ngồi NXB Giáo dục - 1997 7. Phạm Văn Vận

Giáo trình chơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội NXB Thống kê - 1999

8. Vũ thị Ngọc Phùng

Giáo trình kinh tế phát triển ( tập 1) . NXB Thống kê - 2000

Mục lục Trang

Chơng I. Vốn FDI và vấn đề thu hút vốn FDI phát

triển kinh tế Việt nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)