Hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 54 - 57)

II. Thực trạng thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV.

3. Đánh giá một số mặt trong quá trình hợp tác đầu t với nớc ngoà

3.6 Hiệu quả kinh doanh

Tính đến năm 2000, nhìn chung cha thể đánh giá đ- ợc hiệu quả kinh doanh một cách đầy đủ và chính xác đối với các dự án liên doanh trong lĩnh vực hạ nguồn của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (PV). Nếu nhìn vào những gì các liên doanh đang làm thì triển vọng khá khả quan. Các dự án này khơng những có thể mang lại hiệu quả tài chính mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành dầu

khí nói riêng và nền kinh tế nói chung. Khi sản lợng khai thác dầu thô chững lại thì việc phát triển lĩnh vực hạ nguồn là sự chuẩn bị tích cực cho sự chuyển dịch hoạt động trong tơng lai.

Phần lớn các dự án liên doanh trong thời gian đầu hoạt động đều có có kết quả lỗ. Sau đây là tình hình tài chính của một số dự án.

Bảng 11 : Kết quả kinh doanh của một số dự án

Đơn vị tính : 1000 USD Tên dự án 1996 1997 1998 1999 2000 DOP LG-Vina - -420 -2400 -68 -60 Shell-Codamo -494 -496 -600 - -

Nguyên nhân chủ yếu của việc kinh doanh thua lỗ trong thời gian đầu là khấu hao trong thời gian này rất lớn. Do bị hạn chế về thời gian hoạt động khơng dài và hao mịn vơ hình, chủ đầu t thực hiện khấu hao nhanh nhằm hạn chế rủi ro. Nguyên nhân thứ hai không kém phần quan trọng là trong thời gian đầu hoạt động cần có những biện pháp phát triển thị trờng. Chi phí cho những cơng việc này là khá tốn kém tác động mạnh đến cân bằng thu chi. Chi ban đầu thờng rất lớn so với doanh thu đợc thị trờng cha chiếm lĩnh đợc dẫn tới kết quả lỗ.

Trên đây là những nguyên nhân khách quan hoặc là những hành động có chủ ý của nhà quản lý dẫn tới việc kinh doanh thu lỗ trong thời gian đầu. Ngồi ra cịn có một số ngun nhân chủ quan từ phía các nhà quản lý gây ra tình trạng thua lỗ khơng nh dự kiến ban đầu.

Đối với dự án Thăng Long-gas , các nhà đầu t đã mất quá nhiều thời gian cho việc đặt hàng, nhập khẩu thiết bị, xây dựng cơ bản. Hầu hết các công việc đều chậm sơ với tiến độ. Việc này dẫn tới mất cơ hội kinh doanh và làm ăn thua lỗ.

Phía Việt Nam cũng cần nắm rõ giá trị thực của những chi phí thực hiện. Liên doanh Mekong-gas lại là bài học kinh nghiệm của tổng công ty trong hoạt động này. Thời gian đầu, liên doanh đã thực hiện các khoản chi quá lớn so với năng lực của mình, khơng tơng xứng với tính chất cơng việc.

Bảng 12 : Chi phí thực hiện đến hết năm 1999 của Mekong-gas Đơn vị tính: 1000 USD Danh mục 1998 1999 Tổng Chi phí quản lý 79,4 554,9 634,3 Chi phí xây dựng 61,6 545,7 607,3 Tổng 141,0 1100,6 1241,6

Chi phí quản lý lớn hơn nhiều so với tính chất cơng việc dẫn tới bất đồng trong liên doanh. Hậu quả là có sự thay đổi chủ đầu t nh đã nêu.

Đối với các nhà liên doanh khác, muốn phát triển đợc trong thời gian tới cần có sự hỗ trợ ở tầm vĩ mơ của chính phủ. Cơng cụ thuế quan, các chính sách về chuyển đổi ngoại tệ đã đợc chính phủ sử dụng linh hoạt, mang lại nhiều thuận lợi cho các dự án đợc hỗ trợ. Nh đã nêu, dự án DOP của LG-Vina, sản phẩm PVC sản xuất trong nớc đợc chính phủ miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, tăng thuế nhập khẩu DOP,PVC từ 0%-5%, tăng mức phụ thu đối với các mặt hàng này từ 5% đến 10%, u tiên chuyển đổi ngoại tê... Sau đó, tình hình hoạt động của các dự án sản xuất những sản phẩm trên thuận lợi hơn.

Trong số các liên doanh thuộc lĩnh vực hạ nguồn, VT- gas là một điển hình cho sự thành cơng.

Bảng 13 : Kết quả kinh doanh của VT-gas (1996- 1999) Năm Sản lợng (tấn) thu (tr.Đ)Doanh NSNNNộp (tr.Đ) Thị phần (%) Lãi (tr.Đ) 1995- 1996 1876 11363 1400 2,9 -5500 1997 9376 53820 9147 9,4 -1026 1998 16257 85168 14574 10,9 6746 1999 19918 105024 11868 11,4 7874 Số lãi năm 1998 đã bù đắp đợc toàn bộ số lỗ trớc đó.Vì khơng phải nộp khẩu LPG nh trớc 1999, dự án đã tiết kiệm đợc một lợng ngoại tệ cho đất nớc, tính tốn tài chính

thuận lợi hơn, góp phần ổn định thị trờng LPG ở Việt Nam bằng sự cạnh tranh về chất lợng, giá cả. Thị trờng LPG bán lẻ của VT- Gas từ Huế vào Kiên Giang đã đợc xác lập và ngày càng phát triển. Mọi hoạt động của liên doanh đã ổn định. Một số ngành nghề khác đã có điều kiện phát triển ở vùng này: gạch men, gốm sứ.

3.7.Sự phù hợp với chiến lợc phát triển ngành

Các dự án liên doanh với PV trong lĩnh vực hạ nguồn dầu khí cho đến nay,đều nằm trong chiến lợc phát triển ngành. Hầu hết các dự án do tổng công ty chuẩn bị từ trớc nhờ chủ động trong việc thực hiện chiến lợc và có những cơng tác phát triển thị trờng hợp lý. Số các dự án hạ nguồn có vốn FDI đợc cấp phép đầu t ngày càng nhiều thể hiện sự mở rộng mạnh mẽ các hoạt động dầu khí sang lĩnh vực này. Nhằm đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm lọc dầu, chế biến dầu khí, đang tăng mạnh, tận dụng nguồn tài nguyên khai thác đợc xố bỏ nghịch lý xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu, đồng thời làm tiền đề cho ngành công nghiệp hố dầu phát triển. Chính phủ Việt Nam cùng với tổng cơng ty dầu khí quyết tâm triển khai xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất. Mặc dù có sự điều chỉnh về tiến độ thực hiện nhng cơng trình quan trọng nhất của chiến l- ợc phát triển hạ nguồn sẽ đợc hoàn thành vào năm 2004.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)