Những thuận lợi và khó khăn chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 57 - 61)

II. Thực trạng thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV.

4. Những thuận lợi và khó khăn chung

4.1 Thuận lợi

Chủ trơng phát triển lĩnh vực hạ nguồn là chủ trơng đúng đắn, nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của các cấp, các ngành. Những chính sách của Đảng và nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngồi ngày càng thơng thống hơn. Mặc dù khi triển khai thực hiện dự án cịn gặp nhiều khó khăn t nhiều phía nhng về mặt đờng lối, cách thức hội nhập, chính sách hỗ trợ của nhà nớc ln tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác với nớc ngồi. Đây là điều kiện thơng thống của mơi trờng vĩ mơ trong việc thu hút vốn FDI nói chung.

Thuận lợi quan trọng về mặt thị trờng của các dự án hạ nguồn là mảng lọc dầu, chế biến dầu khí, hố dầu đã có sẵn thị trờng tiêu thụ rộng lớn tại Việt Nam. Một mặt, những sản phẩm này Việt Nam hầu nh cha sản xuất đợc, mặt khác nhu cầu trong nớc khá lớn và còn tăng trởng mạnh. Ngoại trừ mặt hàng LPG đợc sản xuất gần đây có khả

năng đáp ứng nhu cầu nội địa thì hầu hết các mặt hàng khác đầu đợc nhập khẩu. Một số sản phẩm hoá dầu: DOP, PVC sản xuất trong nớc đáp ứng khoảng 60% nhu cầu trong nớc. DOP, PVC tuy có chất lợng cao nhng phải nhập khẩu nguyên liệu nên giá cả cha cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Những sản phẩm này cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt của chính phủ mới có thể đứng đầu vững đợc trên thị trờng nội địa.

Thuận lợi trong quan hệ đầu t nớc ngoài là điều kiện cho việc phát triển lĩnh vực hạ nguồn của PV. Các đối tác tham gia trong liên doanh phía nớc ngoài đều là những tập đồn kinh tế mạnh. Năng lực về vốn, cơng nghệ sản xuất, kinh nghiệm vận hành và điều hành là những đóng góp quý báu đối với PV phục vụ mục tiêu phát triển hạ nguồn nói riêng và tồn ngành dầu khí nói chung. Số lợng tập đồn dầu khí mạnh trên thế giới khá nhiều trong khi những địa điểm có nguồn tài ngun rất ít ỏi tạo ra cho Việt Nam lợi thế lớn trong đàm phán lựa chọn đối tác và cơ cấu vốn góp liên doanh.

Hầu hết các dự án hạ nguồn đợc bố trí trên những địa bàn chiến lợc về kinh tế cũng nh quân sự. Phần lớn các dự án hạ nguồn đang hoạt động hiện nay tập trung ở khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu. Địa điểm này vừa gần nguồn nguyên liệu vừa gần một thị trờng rộng lớn phía Nam. Với dự án nhà máy lọc dầu số 1, tuy không gần nguồn nguyên liệu nhng ở trên địa bàn chiến lợc phát triển kinh tế là trung tâm của khu vực miền Trung có hệ thống cảng biển, sân bay, đ- ờng bộ hiện đại, có lợi thế lớn cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm.

Năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng nhân của ngành dầu khí cao hơn so với mặt bằng trình độ chung của cả nớc là điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nói chung và lĩnh vực hạ nguồn nói riêng. Hiện nay dầu khí là một trong những ngành có mức thu nhập bình qn cao nhất nớc. Đây là điều kiện rất quan trọng cho việc thu hút những nguời có trình độ, lịng nhiệt tình phục vụ nhiệm vụ phát triển ngành dầu khí.

4.2 Khó khăn

Trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam đang ở mức thấp so với mức trung bình của thế giới. Cơng nghệ của một số ngành công nghiệp chủ chốt: hoá chất, cơ

khí...tụt hậu rất xa so với trình độ các nớc cơng nghiệp. Điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng ở trong tình trạng tơng tự. Do vậy, nhiều dự án hạ nguồn đã phải bỏ ra những khoản chi phí rất lớn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Kết qủa là chi phí, ban đầu lớn, giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh của sản phẩm giảm, ảnh hởng xấu tới hiệu quả tài chính của dự án, hạn chế cơ hội bỏ vốn của các nhà đầu t nớc ngoài.

Sự hiểu biết hạn chế giữa hai phía trong liên doanh gây nhiều trở ngại cho hoạt động cuả doanh nghiệp. Sự khác nhau về văn hố, trình độ biến nhiều hiểu lầm thành mâu thuẫn. Phía Việt Nam cha đẩy mạnh việc đào tạo căn bản đội ngũ cán bộ cao cấp trong liên doanh, đặc biệt là những hiểu biết cặn kẽ về đối tác.

Khó khăn lớn nhất đối với các dự án hạ nguồn hiện nay là giá cả nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra thay đổi theo chiều hớng bất lợi cho nhà sản xuất. Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ 1997 cha kết thúc thì nền kinh tế tồn cầu bắt đâù vào giai đoạn suy thoái từ cuối 1999 và cha có dấu hiệu hồi phục trong năm 2000. Điều đó buộc các nhà sản xuất giảm giá để cạnh tranh. Một số dự án hoá dầu lớn của PV đã phải dừng thực hiện do giá đầu ra giảm còn giá đầu vào tăng.

Khủng hoảng tài chính khu vực và suy thối kinh tế thế giới khơng những gây biến động giá cả mà cịn làm thay đổi chiến lợc toàn cầu của các tập đồn dầu khí lớn, buộc các tập đồn này phải điều chỉnh chiến lợc đầu t đã dẫn tới sự rút lui của một số đối tác nớc ngoài trong lĩnh vực hạ nguồn tại Việt Nam.

Khó khăn của tổng cơng ty dầu khí Việt Nam là thiếu vốn, khơng có cơng nghệ ít kinh nghiệm. Quan hệ giữa PV với các đối tác nớc ngoài trong các dự án hạ nguồn, phần bất lợi nghiêng về phía Việt Nam nhiều hơn. Phía nớc ngồi có tỷ lệ vốn góp lớn, làm chủ cơng nghệ, có kinh nghiệm dày dạn trong quan hệ đầu t quốc tế đã nắm nhiều lợi thế hơn, dễ dàng áp đặt quyết định hợn so với phía Việt Nam. Phía nớc ngồi ln biết các bảo vệ nguồn lợi của họ. Phía Việt Nam mặc dù có trình độ chun mơn nhng do thiếu kinh nghiệm nên cha đủ sức bảo vệ quyền lợi tối đa cho mình. Phía nớc ngồi nắm chủ động trong việc đào

tạo lao động làm cho phía Việt Nam lúng túng trong việc tuyển chọn nhận sự.

Khó khăn về mơi trờng pháp lý làm giảm sức hút đối với các nguồn vốn nớc ngoài. Sự chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật, nhiều thủ tục phiền hà trong việc cấp giấy phép đầu t làm hạn chế các khả năng bỏ vốn của nhà đầu t nớc ngoài.

Việc gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), của Việt Nam là thách thức lớn đối với nền sản xuất trong nớc. Trong thời gian đợc bảo hộ cịn lại ngành dầu khí nói riêng và ngành khác cần có sự phát triển nhanh chóng để có thể đứng vững trong tơng lai.

5.Đánh giá đối tác nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực hạ nguồn của PV.

Các đối tác có thể hợp tác với PV trong lĩnh vực hạ nguồn có thể đợc chia thành 3 nhóm nh sau:

Nhóm thứ nhất có quan hệ truyền thống thuộc Liên bang Nga. Đây là đối tác quen thuộc của PV. Công nghệ lọc dầu của Nga đợc đánh giá cao nhng khả năng về vốn của các đối tác Nga là hạn chế, trong hợp tác cần có sự hỗ trợ của chính phủ.

Nhóm thứ hai là đối tác thuộc các nớc có trình độ trung bình. Tại Việt Nam, tập đồn dầu khí Malaysia (Pentronas), uỷ ban dầu khí quốc gia Thái Lan(PTT), cơng ty dầu khí ấn Độ (ONGC) là những đối tác thuộc dạng này. Các đối tác này dễ dàng quan hệ hơn có khả năng thích nghi cao với những biến động bất thờng. Nhng tiềm lực về vốn và công nghệ không lớn. Các đối tác này tỏ ra thích hợp với những dự án vừa và nhỏ trong lĩnh vực hạ nguồn.

Nhóm thứ ba là các công ty đa quốc gia. Khả năng về tài chính cơng nghệ, kinh nghiệm là thế mạnh của các cơng ty này. Nhng khả năng thích nghi của họ khơng cao. Các đối tác này tỏ ra thích hợp với những dự án lớn đảm bảo có lợi nhuận.

Hầu hết các cơng ty thuộc các đối tợng nêu trên đã hợp tác với tổng cơng ty dầu khí Việt Nam trong lĩnh vực hạ nguồn. Tuy nhiên mức độ hợp tác có khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợc đầu t của mỗi công ty. Đối tác đơc chọn trong các dự án liên doanh là những tập đoàn kinh tế mạnh. Tuỳ vào mục tiêu của từng dự án cụ thể mà chính sach hợp tác đầu t với nớc ngồi có sự thay đổi cần thiết.

Các tập đồn dầu khí lớn của Mỹ : Castrol, Cantex... cha tham gia đầu t vào các dự án hạ nguồn với PV. Một số tập đoàn lớn khác: Statoil, Total, đã không thành công khi hợp tác với PV. Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi tháng 6/2000 cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài rộng rãi hơn tạo nên nhiều sự lựa chọn bỏ vốn cho chủ đầu t. Việc buộc phải liên doanh với PV là điều không cần thiết ở một số hoạt động hạ nguồn.

Trong thời gian tới, các cơng ty dầu khí quy mơ trung bình trên thế giới có xu hớng tham gia ngày càng nhiều vào lĩnh vực hạ nguồn của Việt Nam, đặc biệt là các công ty châu Âu và châu á. Các dự án hạ nguồn có vốn đầu t lớn khơng những mang lại hiệu quả tài chính mà cịn mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn có thể làm thay đổi diện mạo kinh tế một vùng. Liên đoàn kinh tế hải ngoại liên bang Nga (Zarubenheft) và cơng ty dầu khí Malaysia (Petronas) là những đối tác đáng tin cậy có thời gian hoạt động lâu năm tại Việt Nam là sự lựa chọn u tiên của PV trong hợp tác đầu t phát triển lĩnh vực hạ nguồn.

CHƯƠNG III

MộT Số GIảI PHáP THU HúT VốN FDI PHáT TRIểN LĩNH VựC Hạ NGUồN CủA TổNG CÔNG TY DầU

KHí.

I. Một số định hớng chính của tổng cơng ty vềđầu t cho hạ nguồn thời kỳ 2001 - 2005.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)