Địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp huy động vốn của công ty cổ phần tập đoàn hoà phát trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 29 - 30)

Chiến lược địn bẩy tài chính là một trong những chiến lược thường được áp dụng nhất đối với CTCP và những nhà đầu tư. Cơng ty cổ phần có thể sử dụng địn bầy tài chính bằng các cách: phát hành cổ phiếu, trái phiếu , vay ngân hàng thương mại, chiếm dụng vốn ... tất cả các hình thức trên đều nhằm mục đích huy động vốn cho cơng ty hoạt động. Để có thể sử dụng địn bầy tài chính, CTCP phải có tiềm năng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có những dự án khả thi cao và có được niềm tin của các nhà đầu tư.

Hệ số nợ = Nợ / tổng nguồn vốn

Khi hệ số nợ tăng, CTCP càng có lợi vì chỉ phải đóng góp một lượng vốn ít, nhưng được sử dụng một lượng tài sản lớn. Khi đó, nếu đạt được lợi nhuận cao hơn số tiền lãi phải trả, thì phần lợi nhuận dành cho CTCP sẽ gia tăng rất nhanh. Hay nói cách khác, 1 đồng vốn CSH tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với trường hợp khơng vay nợ.

Địn bẩy tài chính như là “con dao hai lưỡi”, nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay khơng đủ lớn để bù đắp chi phí vay nợ thì mức lợi nhuận rịng trên một đồng vốn CSH sẽ giảm. Ngược lại, khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay đủ

lớn để bù đắp chi phí vay nợ thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ về lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng mang lại một mức tăng lớn của lợi nhuận trên 1 đồng vốn CSH.

Trong các khoản nợ, CTCP thường không phải trả lãi các khoản chiếm dụng như: phải trả nhà cung cấp, phải thanh tốn cơng nhân viên, phải nộp ngân sách ... Do đó, địn bẩy tài chính của CTCP trong trường hợp này ln hiệu quả, nó khơng làm giảm mức sinh lời của 1 đồng vốn CSH.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp huy động vốn của công ty cổ phần tập đoàn hoà phát trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)