b. Thời gian thực hiện huy động
2.3.7 Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh khi phát hành chứng khoán so với vay NHTM
Với số vốn huy động được trên thị trường chứng khốn, CTCP nói chung và CTCP tập đồn Hịa Phát nói riêng thực hiện đầu tư vào dự án của mình mà khơng phải chịu nhiều sự kiểm sốt của nhà đầu tư. Báo cáo tài chính thường kỳ, bản cáo bạch và báo cáo dự án khả thi của Công ty cổ phần là những nội dung chính phải chịu sự kiểm sốt của cơ quan quản lý nhà nước. Trong q trình hoạt động SX-KD, Cơng ty không phải chịu sự chi phối về quyết định.
Nhưng với vốn vay của các ngân hàng thương mại, Cơng ty phải chịu sự kiểm sốt chặt chẽ hơn, đặc biệt rất khó tiếp cận vốn trung-dài hạn, cụ thể qua bảng sau.
Bảng 9: Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn trong tổng dư nợ của Một số ngân hàng lớn tại Việt Nam (2005-2009)
Đơn vị tính: (%) Ngân hàng 2005 2006 2007 2008 2009 BIDV 42.00 43.50 39.80 40.50 39.65 AGRIBANK 43.60 43.00 40.00 41.12 39.70 VCB 37.40 41.90 47.00 47.40 47.90 CTG 38.36 39.16 38.85 41.90 42.70 Trung bình 40.34 41.89 41.41 42.73 42.49
Nguồn: Báo cáo kiểm toán các ngân hàng
Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng dư nợ trung bình của 04 NHTM lớn nhất Việt Nam giai đoạn 2005-2009 tăng chậm, từ mức 40,34% năm 2005 lên 42,49% năm 2009. Trong đó, hai NHTM lớn nhất là Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam (AGRIBANK) lại có xu hướng giảm dần tỷ trọng này. Điều này phản ánh phần nào sự quan hệ trái chiều, nhu cầu vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp là có thật, nhưng khả năng đáp ứng của các NHTM lại gia tăng nhẹ. Chính điều này làm ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng tới mặt bằng chi phí vốn, các doanh nghiệp để có vốn trung và dài hạn phục vụ nhu cầu đầu tư của mình buộc phải cơ cấu từ vốn ngắn hạn sang vốn dài hạn. Điều này cũng bởi do yêu cầu và quy định về vốn vay ngắn hạn từ phía các NHTM dễ dàng hơn đối với vốn vay trung và dài hạn. Việc cơ cấu nguồn vốn sai về mặt nguyên tắc đã dẫn tới rủi ro cho cả phía đi vay và người
cho vay và có nguy cơ hiệu ứng dây truyền nếu cơ cấu vốn của một doanh nghiệp hoặc nhóm ngành nào đó mất cân đối.
Khi cơng ty đã tiếp cận được vốn tín dụng của NHTM, mọi quyết định quan trọng liên quan đến số vốn vay được của ngân hàng đều có sự tham gia của đại diện ngân hàng. Mặt khác bản thân các ngân hàng thương mại cũng gặp phải vấn đề về cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn huy động, cụ thể vốn huy động trung và dài hạn thường ít hơn vốn huy động ngắn hạn, điều đó làm suy giảm mức cung vốn trung-dài hạn của hệ thống NHTM. Ta xét bảng sau:
Bảng 10: Cơ cấu vốn huy động của một số NHTM (2006-2010)
Đơn vị: 1000 tỷ đồng.
Nguồn: Báo cáo kiểm toán các ngân hàng
Theo số liệu báo cáo kiểm toán của 4 NHTM lớn nhất Việt Nam cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền gửi huy động của các NH. Tuy nhiên, theo sự phân loại và tổng hợp từ các NHTM này cho thấy tiền gửi có kỳ hạn ở đây bao gồm cả kỳ hạn < 12 tháng và ngay bản thân các NH cũng ít khi thực hiện cơng bố cơng khai số liệu này chi tiết theo từng loại kỳ hạn. Trên thực tế, loại hình huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng được ưa chuộng nhất bởi tính linh hoạt đối với sự thay đổi lãi suất trên thị trường sẽ giúp các chủ thể tối đa được lợi nhuận tiền gửi. Thông thường chiếm từ 80-82% tổng huy động có kỳ hạn của các NH. Đối với loại huy động kỳ hạn từ 24 tháng trở lên chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn ở mức từ 12-14% tổng huy động có kỳ hạn của các NH. Nguồn huy động dài hạn của các NH này chủ yếu đến từ vốn vay Chính phủ và phát hành trái
NHTM là khá hạn hẹp và điều này lý giải về tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua của hệ thống NHTM Việt Nam còn thấp.
Ưu điểm của việc vay vốn ngân hàng là công ty chỉ “phải chịu trách nhiệm” với duy nhất ngân hàng cho vay, khác với hình thức huy động trên thị trường chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu), cơng ty phải chịu sức ép trước đơng đảo các nhà đầu tư. Đây chính là một trong các yếu tố làm các CTCP “e ngại” khi tham gia huy động vốn trên này.