khoán
Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Tại thời điểm ban đầu tham gia giao dịch chỉ có 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) của hai doanh nghiệp niêm yết là công ty cổ phần cơ điện lạnh và công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sacom với tổng số vốn là 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.
Thời gian từ năm 2000-2005, thị trường luôn ở trong trạng thái kém tính thanh khoản và ít biến động, loại trừ cơn sốt vào năm 2001 chỉ số VNindex đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưng chỉ trong vịng chưa đầy 4 tháng sau đó các cổ phiếu niêm yết đã sụt giảm tới 70% thị giá, chỉ số VN Index sụt xuống mức gần 200 điểm vào tháng 10/2001. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do lượng hàng hóa trên thị trường q ít, quy mơ của các doanh nghiệp niêm yết nhỏ và không phải là các doanh nghiệp có tên tuổi, dẫn tới mức độ hấp dẫn các nhà đầu tư thấp, thêm vào đó là tỷ lệ sở hữu đối với nhà nước ngồi đã đạt mức tối đa.
Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội (TTGDCK HN) chính thức đi vào hoạt động, và có sự thay đổi về tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng từ mức 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng).
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường vẫn không thực sự thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng và sự biến động của thị trường, chưa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.
Theo thống kê của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Trong đó, tổng giá trị thị trường
phiếu chính phủ gần 35.000 tỷ đồngvới 28.300 tài khoản giao dịch .Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng khốn tăng gấp đơi so với năm 2004, huy động được 44.600 tỷ đồng.