b. Thời gian thực hiện huy động
2.3.9.2 Áp dụng Lý thuyết lượng cầu tài sản
Chứng khốn cơng ty là một tài sản tài chính và là một hàng hố, nó cũng phải tuân theo quy luật cạnh tranh như các hàng hóa thơng thường khác. Các nhà đầu tư sẽ quyết định mua chứng khốn của Cơng ty cổ phần hay các tài sản khác dựa trên sự xem xét các yếu tố:
Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư;
Lợi tức dự tính của chứng khốn cơng ty so với lợi tức dự tính của các tài sản thay thế;
Mức độ rủi ro đi kèm với lợi tức của chứng khốn của cơng ty so với các tài sản thay thế khác;
Tính thanh khoản của chứng khốn cơng ty so với các tài sản thay thế. Như đã đề cập trong chương 1, ta có thể coi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng là tài sản thay thế của chứng khốn của cơng ty cổ phần và lần lượt so sánh lượng cầu giữa tiền gửi và chứng khốn của cơng ty cổ phần.
a. Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư
Độ co dãn của lượng cầu theo của cải biểu hiện sự thay đổi lượng cầu đó khi mọi yếu tố khác khơng thay đổi thì lượng cầu về tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm khi của cải thay đổi 1%.
E = %QD / %QK`
(QD là phần trăm thay đổi lượng cầu tài sản, %QK là phần trăm thay đổi về của cải)
Như vậy, khi của cải của dân chúng – nhà đầu tư – tăng lên, đầu tư vào chứng khốn sẽ có nhiều cơ hội được lựa chọn.
Với sự phát triển kinh tế của Việt nam trong những năm gần đây, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, sự lo lắng về cuộc sống bấp bênh đã khơng cịn như thời kinh tế kế hoạch hoá, nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng. Với ước tính của các chuyên gia thuộc Ngân hàng thế giới, dân cư Việt nam nắm giữ khoảng 30 tỷ đôla dưới dạng vàng bạc, đá quí, ngoại tệ ... Tuy nhiên, do TTCK là khái niệm mới đối với đa số dân chúng Việt Nam, hơn nữa cách thức tính tốn đầu tư vào TTCK cũng phức tạp, mức rủi ro đầu tư cao, nên trong giai đoạn hiện nay, hình thức gửi tiền vào Ngân hàng vẫn được đại đa số dân cư sử dụng. Để giải quyết vấn đề này, phương án lập các Quĩ đầu tư xem ra được coi là có hiệu quả hơn.
Đối với các tổ chức tài chính, doanh nghiệp trong nền kinh tế, sự am hiểu về thị trường chứng khốn có nhiều hơn người dân, nhưng do sự hoạt
động không hiệu quả của TTCK Việt nam trong thời gian qua vẫn chưa tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư. Mặt khác, các qui định quản lý của cơ quan nhà nước về TTCK cịn nhiều bất cập, do đó chứng khoán chưa trở thành kênh đầu tư của các đối tượng này.
Để đáp ứng với sự vận động và phát triển liên tục của thị TTCK Việt Nam, thêm vào đó số lượng các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường này ngày một tăng lên đã hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải hoàn thiện khơng ngừng các cơ chế, chính sách về TTCK nhằm tạo điều kiện cho thị trường này thực hiện đúng chức năng theo định hướng mà Chính phủ đã đề ra là kênh dẫn vốn và huy động vốn cho toàn bộ nền kinh tế trong tương lai khơng xa.
b. Lợi tức dự tính
Lợi tức dự tính của tiền gửi ngân hàng chính là lãi suất tiền gửi, lợi tức dự tính của trái phiếu chính là lãi suất của trái phiếu. Lợi tức dự tính của cổ phiếu chính là cổ tức dự tính cộng với phần trăm thay đổi do sự chênh lệnh giữa thị giá và mệnh giá.
Hiện nay, lãi suất trung bình tiền gửi ngân hàng là 13,5% 1 năm, lãi suất trái phiếu Chính phủ là 11.78% / năm kỳ hạn 2 năm. Như vậy, để có thể huy động được vốn, lãi suất trái phiếu của CTCP phải cao hơn mức lãi suất trái phiếu Chính phủ (11,78%). Thực tế, trong 3 năm trở lại đây mặt bằng lãi suất huy động có chiều hướng ngày một gia tăng và luôn cao hơn mức lãi suất trái phiếu chính phủ. Điều này dẫn đến hệ quả của việc phát hành khơng thành cơng trái phiếu Chính phủ với kỳ hạn 5-10 ăm. Trong bối cảnh đó, trái phiếu doanh nghiệp càng gặp thêm nhiều trở ngại bởi mức lãi suất sẽ phải tăng lên đồng nghĩa với chi phí vốn tăng lên. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện tại đang được chào bán với mức lãi suất tối thiểu phổ biến là 19%/năm, và khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm ngưng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình để chờ cơ hội chào bán với mức lãi suất hợp lý hơn do mức lợi tức sinh lời của dự án không đủ bù đắp mức chi phí vốn huy động mà doanh nghiệp phải bỏ ra.
Đối với lợi tức cổ phần của các CTCP niêm yết trên thị trường hiện đang được trả cho các cổ đông ở mức phổ biến từ 8%-12%/năm, chưa bao gồm phần chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá của cổ phần. Như vậy, lợi tức dự tính của chứng khốn xem ra được coi là cao hơn so với lợi tức của tiền gửi ngân hàng và trái phiếu chính phủ và về mặt ngun tắc thì lượng cầu tài sản là chứng khoán sẽ tăng.
c. Rủi ro
Mức độ rủi ro, khơng chắc chắn về lợi tức dự tính của một tài sản tác động rất mạnh đến lượng cầu về tài sản đó, cơng chúng đầu tư thường ưu tiên nắm giữ các tài sản ít rủi ro.
Trái phiếu của CTCP là khoản nợ của Công ty đối với người sở hữu trái phiếu, khi cơng ty kinh doanh có hiệu quả, việc thanh tốn trái phiếu khơng có gì khó khăn. Mặc dù có sự kiểm sốt chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước, nhưng khơng có gì đảm bảo chắc chắn rằng các Công ty niêm yết không thua lỗ hay phá sản. Hơn nữa, trong điều kiện tình hình kinh doanh hiện tại ở Việt nam, có rất nhiều nhiều rủi ro có thể xảy ra với cơng ty khơng những từ thị trường mà cịn từ phía cơ chế, chinh sách điều hành của Nhà nước.
Thị giá cổ phiếu trên TTCK Việt nam trong thời gian qua biến đổi bất thường, không tuân theo qui luật của nền kinh tế thị trường. Sự biến động của chỉ số VNIndex không phản ánh đúng tình trạng của thị trường và có mức biến động khá lớn điều này thể hiện tính rủi ro cao của chứng khốn.
d. Tính thanh khoản của tài sản
Do TTCK Việt nam ra đời và hoạt động chưa lâu, các tổ chức tham gia thị trường chưa thật sự mang tính chun nghiệp, phương thức giao dịch cịn hạn hẹp, với thời gian luân chuyển của hàng hóa trên thị trường này cịn q dài mà cụ thể là quy định về giao dịch T+4 đã khiến TTCK Việt Nam phát sinh một số hiện tượng thao túng bằng các giao dịch trái phép có thời gian T<T+4 gây ra hiện tượng mất thanh khoản cục diện trên một số hàng hóa và trên tồn thị trường. Với quy định rút ngắn thời gian giao dịch cũng như việc
được mở nhiều tài khoản giao dịch đối với một nhà đầu tư, sẽ là điều kiện cải thiện mức độ thanh khoản của các hàng hóa nói riêng và TTCK nói chung.
2.3.9.3 Các yếu tố khác
Lạm phát: với tốc độ gia tăng lạm phát tăng và có chiều hướng biến động phức tạp, cổ tức và lợi nhuận trong kinh doanh chứng khốn sẽ bị giảm sút. Khi đó, các nhà đầu tư sẽ chuyển các nguồn lực tài chính của mình sang các lĩnh vực đầu tư thay thế khác như bất động sản hay kim loại q để tìm kiếm một mức sinh lời cao hơn,...
Chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ: nếu Chính phủ ban hành các chính sách tín dụng ưu đãi và có chiều hướng có lợi cho CTCP, khi dó CTCP có cơ hội lớn để tiếp cận nguồn vốn với mức chi phí vốn thấp thì nhu cầu về về vốn huy động trên TTCK sẽ giảm đi.
Ngồi các nhân tố trên thì yếu tố tâm lí nhà đầu tư, tình hình chính trị xã hội … cũng là những nhân tố có tác động đến quá trình huy động vốn.