Chương 4 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.2.3 Chứng từ, sổ sách
Cần phát huy tốt công tác này nhằm tạo truyền thống tốt để người đi sau kế thừa và phát huy nề nếp có sẵn của người đi trước.
4.2.4 Báo cáo
Cần có sự sàn lọc lại báo cáo để tránh lãng phí thời gian, cơng sức và giấy tờ góp phần thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm của Công ty và đồng thời giúp giảm nhẹ công việc cho kế toán, giúp các phần hành kế tốn có thời gian nghiên cứu các cơng tác kiểm tra kiểm soát tốt hơn. Chẳng hạn như:
- Báo cáo thống kê sản lượng xuất bán.
- Báo cáo nợ phải thu theo tuổi nợ: khách hàng của công ty phần lớn đều ký hợp đồng với công ty đặt cọc tiền hàng thì cơng ty mới tiến hành giao hàng, lắp đặt tới đâu thanh tốn tiền đến đó, phần còn lại là khách mua lẻ bán hàng thu tiền ngay - Báo cáo doanh số bán theo nhân viên: mục tiêu của công ty là theo dõi doanh số bán ở từng miền, chỉ cần làm báo cáo doanh số bán theo khách hàng.
4.2.5 Định khoản
Chính sách chung của Công ty là luôn tuân thủ pháp luật mọi nghiệp vụ phát sinh tại Công ty được định khoản theo đúng Thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính, do đó cần phải duy trì và phát triển chính sách cơng ty đưa ra. Tuy nhiên, do yêu cầu quản lý một vài bút tốn khơng hạch tốn theo hướng dẫn, do đó cần phải:
+ Đối với bút toán định khoản liên quan hàng chờ xuất khẩu: Nếu Công ty chắc chắn hàng xuất khẩu được có thể ghi nhận ngay giá vốn hàng bán. Tuy nhiên, để phù hợp kế toán cần ghi nhận giá trị hàng xuất kho thông qua tài khoản 157, khi xác nhận đã giao hàng sẽ ghi nhận giá vốn hàng bán vào tài khoản 632.
- Khi xuất kho hàng kế tốn ghi: Nợ TK 157
Có TK 156
- Khi xác định hàng đã chắc chắn tiêu thụ, kế toán ghi: Nợ TK 632
Có TK 157
+ Đối với bút tốn tạm ứng tốt nhất nên cấn trừ tại lúc nhập hàng: thu tiền tạm ứng còn thừa hoặc chi tiền trả bổ sung cho nhân viên tránh tình trạng nhân viên có ý khơng trả lại tiền do trên sổ tạm ứng cho nhân viên khơng cịn số dư.