DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3 Điện Thoại : 931
51 10,172,837 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại( 8212, 243, 347) 52
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản……………………….. Số hiệu:………………… Đối tượng:……………………………………………….. Ngày tháng CHỨNG TỪ Diễn giải SỐ PHÁT SINH SỐ DƯ GHI CHÚ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Nợ Cĩ Nợ Cĩ
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Sổ này cĩ ……trang, đánh số từ trang 01 đến trang……… Ngày mở sổ:………………………………………
Ngày….tháng……năm Người ghi sổ Kế tốn trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Để phù hợp với tình hình và đặc điểm của Cơng ty, kế tốn đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của cơng ty và giúp cho kế tốn thuận tiện hơn cho việc ghi chép một cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng cơng việc kế tốn, tránh được sự chồng chéo trong cơng việc ghi chép kế tốn.
Ví dụ : Cơng ty vừa bán hàng vừa cung cấp dịch vụ khơng nên tính chung doanh thu trên giá cả hàng hĩa như cơng ty đang làm hiện nay, ghi nhận doanh thu nên hạch tốn:
Doanh thu bán hàng phản ánh TK 5111;
Doanh thu cung cấp dịch vụ phản ánh TK 5112.
Thứ ba : Lập dự phịng phải thu khĩ địi.
Phương pháp lập dự phịng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất cĩ thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khĩ địi nĩi trên. Trong đĩ:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Cuối kỳ kế tốn hoặc cuối kỳ kế tốn giữa niên độ (đối với doanh nghiệp cĩ lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là khơng chắc chắn thu được (Nợ phải thu khĩ địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khĩ địi cần trích lập hoặc hồn nhập. Nếu số dự phịng nợ phải thu khĩ địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khĩ địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch tốn vào chi phí, ghi
Nợ TK 642/ Cĩ 139
Nếu số dự phịng phải thu khĩ địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng phải thu khĩ địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 / Cĩ 642(Chi tiết hồn nhập dự phịng phải thu khĩ địi).
Các khoản nợ phải thu khĩ địi khi xác định thực sự là khơng địi được được phép xố nợ. Việc xố nợ các khoản nợ phải thu khĩ địi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xố nợ về các khoản nợ phải thu khĩ địi, ghi:
Nợ TK 139/ Cĩ TK 131(138) (Nếu đã lập dự phịng) Nợ TK 642 /Cĩ TK 131(138) (Nếu chưa lập dự phịng)
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khĩ địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế tốn).
Đối với những khoản nợ phải thu khĩ địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đĩ lại thu hồi được nợ, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. /Cĩ TK 711 Đồng thời kế tốn ghi:
Thứ tư: Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:
Do hình thức kinh doanh thực tế tại Cơng ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lưu thơng tiếp theo. Việc này khơng tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng hố trong kho.
Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp Cơng ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hố tồn kho giảm giá, đơng thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý hàng tồn kho của Cơng ty nhằm đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của cơng ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch tốn.
Vì vậy, cơng ty nên dự tính khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho.Dự phịng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so giá ghi sổ của kế tốn hàng tồn kho.Cuối kỳ Nếu kế tốn nhận thấy cĩ bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ kế tốn tiến hành trích lập dự phịng.
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế tốn, trước khi lập báo cáo tài chính. Việc lập dự phịng phải tiến hàng riêng cho từng loại hàng hĩa bị giảm giá.
Cuối niên độ kế tốn, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần cĩ thể đạt được của từng loại hàng hĩa, xác định khoản dự phịng cho năm tiếp theo.
Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được tại thời điểm lập BCTC Lượng hàng hĩa tồn kho tại thời điểm lập BCTC - Mức dự phịng giảm giá hàng hĩa cho kỳ kế hoạch = x hàng hĩaGiá gốc Giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ SXKD bình thường Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được tại thời điểm lập BCTC
= Chi phí ước tính cho việc hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng -
- - -
- Trường hợp khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế tốn này lớn hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết thì kế tốn ghi tăng dự phịng và tăng giá vốn hàng bán.
Nợ TK 632/Cĩ TK 159
- Trường hợp khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế tốn này nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh lệch nhỏ hơn được ghi hồn nhập dự phịng và ghi giảm giá vốn hàng bán
Nợ TK 159/ Cĩ TK 632
Một số ý kiến khác:
Cơng ty nên áp dụng mức chiết khấu cho khách hàng cĩ khối lượng hàng mua lớn, hoặc chiết khấu thanh tốn cho khách hàng thanh tốn đúng hạn. Nhằm thu hút và khuyến khích khách hàng.
Thiết lập phịng kinh doanh và trả lương theo doanh số, đồng thời cĩ mức thưởng phạt đối với chỉ tiêu đã đề ra nhằm khuyến khích nhân viên làm việc hết năng suất khai thác hết tiềm năng của cơng ty.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu an tồn lao động ngày càng cao, Cơng ty TNHH B&H là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, bên cạnh đĩ cơng ty cịn cung cấp một số dịch vụ tư vấn thiết kế lắp đặt thiêt bị bảo hộ an tồn. Đây là một ngành đáp ứng nhu cầu rất cần thiết trong xã hội ngày nay. Mặt hàng mà cơng ty cung cấp cĩ nguồn gốc tốt, đội ngũ nhân viên cĩ trình độ. Đĩ là thế mạnh. Tuy nhiên, khách hàng của cơng ty cịn hạn chế, cơng ty nên áp dụng cơng tác quảng bá, marketing mang sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng nhằm mở rộng quy mơ kinh doanh.